Công tác dạy nghề nông thôn trong các trung tâm giáo dục thường xuyên LSO-Trước đây chúng ta vẫn quen với việc các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) là nơi để dạy bổ túc văn hóa và phổ cập giáo dục bậc trung học; tổ chức hướng nghiệp cho học sinh (HS) cuối cấp, nhằm góp phần phân luồng HS sau khi rời ghế nhà trường phổ thông. Vì thế, công tác dạy nghề chỉ dừng lại ở việc dạy hướng nghiệp nghề cho các đối tượng này.Giờ học lý thuyết của học viên lớp học nghề tại TTGDTX huyện Lộc color:purple">BìnhCó thể nói, bước chuyển đánh dấu sự nỗ lực của các TTGDTX của tỉnh Lạng Sơn trong việc dạy nghề cho HS là việc thực hiện Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; kế hoạch 51 ngày 2/6/2010 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc triển khai thực hiện Quyết định 1956; Công văn 4808 ngày 13/8/2010 của Bộ GD&ĐT, công văn 1267 ngày 24/8/2010 của UBND tỉnh về việc giao nhiệm vụ đào tạo nghề cho các TTGDTX. Từ năm học 2010-2011, các TTGDTX trong tỉnh có nhiều điều kiện...... 09:00 | 27/06/2011
Một số kết quả công tác xã hội hoá giáo dục ở Tân Thanh LSO- Trường Tiểu học xã Tân Thanh là đơn vị vùng II biên giới của huyện Văn Lãng, được công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 vào thời điểm tháng 12 năm 2005. Trường được xây dựng tại khu cửa khẩu Tân Thanh, cách trung tâm huyện 12 km. Nhà trường có 1 điểm trường chính và 3 điểm trường lẻ. Trong 3 năm học gần đây, số học sinh dao động trong khoảng 280 đến 300 em với tổng số lớp hàng năm là 15 lớp/ năm học. Chất lượng học sinh trong 5 năm gần đây khá ổn định, tỷ lệ học sinh được lên lớp thẳng hàng năm chiếm trên 95%.Việc làm từ thiện của các nhà hảo tâm đến các trường học là một trong những hoạt động thiết thực trong công tác xã hội hóa giáo dụcTuy đã được công nhận chuẩn Quốc gia từ cuối năm 2005 song vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất như: Chưa có hệ thống tường rào bảo vệ khu vực phía sau trường chính cùng toàn bộ các phân trường. Ngoài ra, 3 phân trường đều chưa có...... 09:15 | 06/05/2011
Ðổi mới tài liệu học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Hoạt động đổi mới phương pháp dạy và học được ngành giáo dục và đào tạo (GD và ĐT) triển khai từ nhiều năm qua ở các cấp học. Đối với bậc tiểu học, hoạt động đổi mới đang là yêu cầu cấp thiết đối với mọi nhà trường, mọi giáo viên.Đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Điều đó, đòi hỏi giáo viên cần có thời gian tìm hiểu và lựa chọn phương tiện giảng dạy phù hợp nhất với khả năng của mình để sử dụng chúng một cách chủ động và sáng tạo. Thực tế ở nhiều trường tiểu học, nhất là ở các thành phố như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh... được trang bị ti-vi, đầu đĩa hoặc máy chiếu, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thầy giáo, cô giáo trong quá trình giảng dạy, giúp bài học trở nên hấp dẫn. Tuy nhiên, chọn phương tiện nào phù hợp cho cả thầy và trò không phải là việc dễ, nhất là ở bậc tiểu học. Nhiều phương tiện hiện đại đòi hỏi người thầy phải có thời...... 14:41 | 03/04/2011
Ðổi mới tài liệu học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Hoạt động đổi mới phương pháp dạy và học được ngành giáo dục và đào tạo (GD và ĐT) triển khai từ nhiều năm qua ở các cấp học. Đối với bậc tiểu học, hoạt động đổi mới đang là yêu cầu cấp thiết đối với mọi nhà trường, mọi giáo viên.Đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Điều đó, đòi hỏi giáo viên cần có thời gian tìm hiểu và lựa chọn phương tiện giảng dạy phù hợp nhất với khả năng của mình để sử dụng chúng một cách chủ động và sáng tạo. Thực tế ở nhiều trường tiểu học, nhất là ở các thành phố như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh... được trang bị ti-vi, đầu đĩa hoặc máy chiếu, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thầy giáo, cô giáo trong quá trình giảng dạy, giúp bài học trở nên hấp dẫn. Tuy nhiên, chọn phương tiện nào phù hợp cho cả thầy và trò không phải là việc dễ, nhất là ở bậc tiểu học. Nhiều phương tiện hiện đại đòi hỏi người thầy phải có thời...... 09:24 | 02/04/2011
Hoàn thành chương trình kết nối mạng in-tơ-nét trong ngành giáo dục Ngày 18-12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) và Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) tổng kết chương trình kết nối mạng giáo dục và ký kết triển khai các ứng dụng tin học trong nhà trường.Triển khai từ tháng 9-2008 đến cuối tháng 7-2010, Viettel đã hoàn thành 100% chương trình kết nối mạng in-tơ-nét miễn phí cho hơn 29 nghìn 500 trường học của ngành GD-ĐT trong cả nước. Trong số này có hơn 21 nghìn 200 đơn vị (tương đương 72% số trường học) được kết nối in-tơ-nét băng thông rộng. Chương trình này hỗ trợ hơn 25 triệu thầy giáo, cô giáo và học sinh, sinh viên của các cơ sở giáo dục trên cả nước có điều kiện tiếp cận với in-tơ-nét phục vụ công tác quản lý, giảng dạy, học tập và tìm kiếm tài liệu, thông tin.Bộ GD-ĐT cho biết: Với kết quả trên, Việt Nam đã trở thành một trong số ít các quốc gia trên thế giới có 100% số cơ sở giáo dục được kết nối mạng in-tơ-nét miễn phí. Báo cáo năm 2010 của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước ASEAN (SEAMEO)...... 09:13 | 20/12/2010
Ngành GD thành phố với công tác giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật LSO-Tiếp nhận 1 cháu bị bệnh “Xương thủy tinh” từ Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh chuyển vào học lớp 1, chị Hoàng Thị Hằng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Đồng và cô giáo Hà Thị Lạng, chủ nhiệm lớp 1A3 không khỏi băn khoăn: Học sinh tiểu học vốn hiếu động, nếu không “quán triệt” tốt, trong khi chơi đùa, cháu rất dễ bị thương…Không chỉ riêng trường hợp này, trong 50 trẻ khuyết tật (KT) mà ngành GD thành phố nhận vào học hòa nhập, thì Trường tiểu học Hoàng Đồng có tới 20 cháu. Trừ 1 cháu bị “xương thủy tinh”, còn lại hầu hết là bị thiểu năng trí tuệ. Với trách nhiệm cao cả của mình, vào đầu năm học mới, cô Hiệu trưởng tổ chức họp toàn thể CBGV để học tập Pháp lệnh người khuyết tật (nay là Luật người khuyết tật), xác định tinh thần cũng như tổ chức tập huấn cho đội ngũ về cách thức tiếp cận, phương pháp giáo dục hòa nhập trẻ KT. Ngay trong buổi tập trung đầu năm, nhà trường cũng quán triệt cho học sinh về sự tương thân tương ái, giúp đỡ...... 08:39 | 02/12/2010
Trường Trung cấp nghề Việt - Đức: Toạ đàm kỷ niệm Nhà giáo Việt Nam LSO-Ngày 19/11/2010, Trường Trung cấp nghề Việt Đức đã tổ chức toạ đàm kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Dự buổi toạ đàm có đại diện lãnh đạo Sở LĐTB&XH, Sở GD&ĐT và đơn vị bộ đội đóng quân trên địa bàn, cùng đông đảo các thầy cô giáo và học sinh, sinh viên nhà trường.Văn nghệ chào mừngTại buổi toạ đàm, các đại biểu đã cùng nghe Thư chúc mừng của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Trải qua 9 năm xây dựng và trưởng thành, Trường Trung cấp nghề Việt Đức đã không ngừng phấn đấu vươn lên, bằng nhiều cách làm sáng tạo để đạt được những thành tích nổi bật. Đến nay, nhà trường đã đào tạo được trên 10 nghìn lao động có tay nghề về các ngành nghề như trồng trọt, sửa chữa máy, điện tử tin học…góp phần tích cực đáp ứng nhu cầu học nghề trên địa bàn. Tập thể nhà trường được tặng bằng khen, giấy khen của các cấp, các ngành; số học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt trên 90%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp lớp 12 đạt 71,1%;...... 11:03 | 22/11/2010
Huyện Đình Lập đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi LSO-Trong các ngày 11 và 12/11/2010, đoàn kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi của tỉnh đã kiểm tra, đánh giá và công nhận huyện Đình Lập đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi.Toàn huyện có 12 xã, thị trấn, trong đó có nhiều xã vùng cao,vùng biên giới, vùng ĐBKK, vùng dân tộc ít người, căn cứ vào điều kiện tự nhiên cũng như phân bố dân cư, ngành GD đã tham mưu cho huyện bố trí hợp lý các điểm trường, kết hợp các dự án như dự án trẻ tiểu học vùng khó khăn, dự án KCH để tăng cường CSVC dạy và học. Đội ngũ cán bộ giáo viên được luân chuyển bố trí hợp lý và không ngừng nâng cao trình độ. Công tác XHH giáo dục được đẩy mạnh.Nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ mầm non – nền tảng cho công tác phổ cập GDTH đúng độ tuổi (Học sinh Trường MN thị trấn Nông trường Thái Bình)Bằng sự kiên trì và nỗ lực của toàn hệ thống chính trị, sau 4 năm thực hiện, công tác phổ cập GDTH ở Đình Lập đã...... 10:10 | 16/11/2010
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cổ vũ loại hình giáo dục từ xa Phát triển giáo dục từ xa, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người để góp phần xây dựng xã hội học tập, thực hiện phương châm giáo dục suốt đời. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại buổi làm việc với lãnh đạo Viện Đại học Mở Hà Nội.Viện Đại học Mở Hà Nội được thành lập từ năm 1993, là cơ sở đào tạo đại học và nghiên cứu với các loại hình đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho đất nước.Từ chỗ chỉ có 6 khoa đào tạo, 3 phòng chức năng và 2 trung tâm phục vụ đào tạo, đến nay Viện đã có 10 khoa đào tạo, 6 phòng chức năng và 5 trung tâm nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ đào tạo và trực tiếp thực hiện các chương trình liên kết, hợp tác đào tạo trong nước và quốc tế. Viện đào tạo các loại hình từ xa, chính quy, vừa làm vừa học ở các bậc học từ trung học chuyên nghiệp,...... 09:59 | 27/10/2010
Nhiều giải pháp nhằm đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục Sáng 31-3, tại thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa (Lào Cai) đã diễn ra Hội thảo 15 sở giáo dục và đào tạo miền núi phía bắc, với chủ đề "Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục", do Thứ trưởng GD và ĐT Nguyễn Vinh Hiển chủ trì.15 tỉnh miền núi phía bắc với địa bàn dàn trải rộng là vùng cao, trung du, hải đảo, khí hậu khắc nghiệt, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn rất nhiều khó khăn; tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, tỷ lệ đói nghèo cả vùng cao chiếm gần 30%, cao nhất trong toàn quốc.Lãnh đạo các Sở GD và ĐT của 15 tỉnh đã thảo luận, thống nhất năm nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở miền núi, vùng cao; đó là: Đổi mới công tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương, huy động các lực lượng chăm lo cho phát triển giáo dục và đào tạo; đổi mới trong xây dựng, chăm lo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng với nhu cầu của đổi mới toàn...... 09:20 | 01/04/2010