Thị trường sách giáo khoa trước năm học mới Sách giáo khoa là mặt hàng mang tính đặc thù và có sự chuẩn mực cao, tính thống nhất toàn quốc. Rút kinh nghiệm những năm trước đây khi người dân thường mua sách giáo khoa tại các sạp, các chợ huyện, chợ xã nên thường gặp sách kém chất lượng, thậm chí sách in lậu không đúng chương trình, nay, mọi người đã biết đến các hiệu sách lớn có uy tín để chọn mua cho con em mình bộ sách tốt, có tem nhãn của Nhà xuất bản Giáo dục, đúng giá bìa và còn được chiết khấu. Đầu năm học mới, cán bộ, công chức với mức lương và thu nhập cao hơn năm ngoái, người nông dân được mùa vụ ngô xuân và lúa xuân, giá sách giáo khoa lại không quá cao (trung bình từ 110 ngàn đến 170 ngàn đối với cấp tiểu học, 200 ngàn đến 300 ngàn đối với cấp THCS và từ 230 ngàn đến 270 ngàn đối với cấp THPT- hệ chuẩn; trong đó đã bao gồm sách bài tập), việc sắm cho con bộ sách giáo khoa mới đối với họ là không quá khó.... 07:59 | 15/08/2012
Ðổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục Học sinh Trường THPT Đoàn Văn Tố (Cù Lao Dung, Sóc Trăng) giờ tan trường. Những năm qua, vấn đề chất lượng giáo dục luôn thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Điều đó đòi hỏi toàn ngành giáo dục và đào tạo (GD và ĐT) nói chung, mỗi nhà trường, thầy giáo, cô giáo nói riêng cần có những giải pháp đổi mới hữu hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.Theo Thứ trưởng GD và ĐT Nguyễn Vinh Hiển, đổi mới giáo dục là nhiệm vụ đã được toàn ngành triển khai từ những năm gần đây. Tuy nhiên, năm học 2011-2012 là năm đầu triển khai thực hiện các mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, cho nên nhiệm vụ đổi mới được ngành GD và ĐT triển khai mạnh mẽ với những giải pháp đồng bộ. Trong đó, Bộ GD và ĐT tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng, dự giờ, thăm lớp của giáo viên; tổ chức hội thảo, hội giảng từ cấp trường, cụm trường, phòng, sở. Đổi mới việc sinh hoạt...... 09:29 | 06/08/2012
Bước tiến của giáo dục mầm non thành phố 10.0pt;">LSO-Trong những năm qua, bằng nguồn vốn ngân sách và xã hội hóa, số trường và các phòng học của cấp học mầm non trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đã tăng đáng kể, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Năm học 2011-2012, toàn thành phố đã có 5273 học sinh MN được tới trường, trong đó huy động 1087 cháu từ 0-3 tuổi ra lớp, đạt tỷ lệ 44,9% và 4186 trẻ từ 3-5 tuổi ra học mẫu giáo, đạt tỷ lệ 100%. 10.0pt;color:navy;"> Đội ngũ giáo viên thành phố điều tra công tác phổ cập GDMN trên địa bàn dân cư 10.0pt;"> 10.0pt;">Hiện trên địa bàn đã có 12 trường bán trú với 5152 trẻ được bán trú, tăng trên 10% so với năm học trước. Triển khai, thực hiện đại trà chương trình giáo dục mầm non (GDMN) mới tới tất cả các trường, cơ sở GDMN; thực hiện có nền nếp các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, duy trì và nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, các chuyên đề trong năm học. Song song với việc nâng tỷ lệ huy động, nâng cao chất lượng...... 08:54 | 24/05/2012
Hà Tĩnh : Dư thừa 777 giáo viên các cấp Giám đốc Sở Giáo dục - Đào Tạo Hà Tĩnh Trần Trung Dũng cho biết, hiện số giáo viên các cấp toàn tỉnh dư thừa 777 người, trong đó, giáo viên cấp tiểu học thừa 94 người, trung học cơ sở (THCS) 602 người và trung học phổ thông 81 người.Riêng các trường mầm non đang trong giai đoạn xắp xếp, chuyển đổi từ bán công sang công lập nên đang sàng lọc và tuyển dụng thêm.Số giáo viên THCS dư thừa sẽ tiếp tục tăng thêm vì Hà Tĩnh đang thực hiện việc sát nhập các trường THCS (từ mỗi xã có một trường sang hai hai xã có một trường) do số lượng học sinh ở cấp này đang tiếp tục giảm.Mỗi năm Hà Tĩnh phải chi ngân sách Nhà nước vài chục tỷ đồng cho số giáo viên dôi dư này. Việc dư thừa một lượng lớn giáo viên đã gây nhiều bất cấp trong công tác phân bổ giáo viên, phân bổ thời gian giảng dạy hợp lý cho đội ngũ giáo viên…Hà Tĩnh đang tiến hành sà soát, phân loại để có giải pháp giải quyết số giáo viên dôi dư các cấp. Tiến...... 14:33 | 23/04/2012
Hà Tĩnh : Dư thừa 777 giáo viên các cấp Giám đốc Sở Giáo dục - Đào Tạo Hà Tĩnh Trần Trung Dũng cho biết, hiện số giáo viên các cấp toàn tỉnh dư thừa 777 người, trong đó, giáo viên cấp tiểu học thừa 94 người, trung học cơ sở (THCS) 602 người và trung học phổ thông 81 người.Riêng các trường mầm non đang trong giai đoạn xắp xếp, chuyển đổi từ bán công sang công lập nên đang sàng lọc và tuyển dụng thêm.Số giáo viên THCS dư thừa sẽ tiếp tục tăng thêm vì Hà Tĩnh đang thực hiện việc sát nhập các trường THCS (từ mỗi xã có một trường sang hai hai xã có một trường) do số lượng học sinh ở cấp này đang tiếp tục giảm.Mỗi năm Hà Tĩnh phải chi ngân sách Nhà nước vài chục tỷ đồng cho số giáo viên dôi dư này. Việc dư thừa một lượng lớn giáo viên đã gây nhiều bất cấp trong công tác phân bổ giáo viên, phân bổ thời gian giảng dạy hợp lý cho đội ngũ giáo viên… Hà Tĩnh đang tiến hành sà soát, phân loại để có giải pháp giải quyết số giáo viên dôi dư các cấp. Tiến...... 10:50 | 22/04/2012
Công tác giáo dục dân tộc ở Lộc Bình LSO-Là một huyện có diện tích rộng, nhiều đơn vị xã, thị trấn, trong đó có nhiều xã vùng cao, biên giới dân tộc, trong những năm qua, Lộc Bình luôn quan tâm đến công tác giáo dục dân tộc (GDDT), coi đây là giải pháp chủ yếu nâng cao dân trí, bồi dưỡng chất lượng nguồn nhân lực để đồng bào các dân tộc vươn lên giảm nghèo bền vững. Giờ vui chơi ở khu nội trú của học sinh Trường PTDT bán trú xã Lợi Bác (Lộc Bình)Điểm yếu nhất của học sinh dân tộc nói chung và ở Lộc Bình nói riêng là khả năng sử dụng tiếng Việt, kỹ năng giao tiếp xã hội, hình thành kỹ năng sống - các yếu tố để sau này các em có thể tự lập thân lập nghiệp trong thời đại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Vì vậy, thực hiện chủ trương của ngành, ngành GD Lộc Bình đã chỉ đạo các nhà trường triển khai nội dung Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho học sinh ngay từ cấp học mầm non. Chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên,...... 08:47 | 15/03/2012
Bước tiến vững chắc của giáo dục Đình Lập Ông Hoàng Xuân Mai, Trưởng phòng GD huyện khẳng định quyết tâm của huyện trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đồng bào các dân tộc. Đồng thời bày tỏ, để sự nghiệp giáo dục của huyện tiếp tục phát triển, cần được sự quan tâm hơn của tỉnh, nhất là ưu tiên đầu tư CSVC phục vụ cho công tác dạy và học.... 09:08 | 22/02/2012
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. Là tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, nhưng sau hơn ba năm thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT, HSTC) ở Điện Biên có sức lan tỏa mạnh mẽ.Nhất là công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và thực hiện "ba đủ" đã góp phần quan trọng kích thích học sinh đi học chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục.Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trường học của Điện Biên còn nhiều khó khăn, số phòng học tạm, phòng học cấp bốn còn nhiều, thiếu phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh,... Mặt khác, phần lớn học sinh của tỉnh thuộc các dân tộc thiểu số, sinh sống phân tán, ở xa trường, đi học khó khăn hoặc phải ở nội trú tại các trường trong các khu nội trú là lều, lán tạm. Bên cạnh đó, do trình độ dân trí hạn chế, cho nên học sinh vùng...... 09:36 | 26/12/2011
Nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn Là tỉnh miền núi có nhiều khó khăn, nhưng sau hơn ba năm thực hiện, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực (THTT, HSTC) ở Điện Biên có sức lan tỏa mạnh mẽ. Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. Nhất là công tác xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và thực hiện "ba đủ" đã góp phần quan trọng kích thích học sinh đi học chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục.Hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trường học của Điện Biên còn nhiều khó khăn, số phòng học tạm, phòng học cấp bốn còn nhiều, thiếu phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh,... Mặt khác, phần lớn học sinh của tỉnh thuộc các dân tộc thiểu số, sinh sống phân tán, ở xa trường, đi học khó khăn hoặc phải ở nội trú tại các trường trong các khu nội trú là lều, lán tạm. Bên cạnh đó, do trình độ dân trí hạn chế, cho nên học sinh...... 08:54 | 25/12/2011
Rèn luyện nghề cho những giáo viên tương lai LSO-“Nghề thầy giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo” (Phạm Văn Đồng). Muốn phát huy sự sáng tạo trong nghề nghiệp, người sinh viên sư phạm phải có “tay nghề”, hơn nữa phải giỏi nghề, phải có kỹ năng sư phạm. Sự sáng tạo được phát huy trên cơ sở của sự nắm chắc tay nghề.Sinh viên Trường CĐSP Lạng Sơn- những nhà giáo tương laiNếu nói rằng giáo viên là người quyết định chất lượng GD, thì đào tạo giáo viên là một trong những hoạt động đào tạo nghề giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo viên - yếu tố quyết định của việc nâng cao chất lượng GD. Rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên sư phạm bao gồm bồi dưỡng rèn luyện cả trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm; đó là một quá trình dài xuyên suốt khóa đào tạo, bao gồm nhiều nội dung, được sắp xếp theo hệ thống lý thuyết và thực hành, thực tập. Quán triệt rõ mục tiêu và phương pháp giáo dục mới, trong những năm qua, Trường CĐSP...... 08:49 | 17/11/2011