Tín dụng góp phần phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long Trong những năm qua, tín dụng ngân hàng đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Chính sách tín dụng đã hướng dòng vốn vào một số ngành, lĩnh vực có thế mạnh nhằm tạo đột phá, góp phần chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và tái cấu trúc nền kinh tế, xây dựng mô hình nông thôn mới.... 08:27 | 11/11/2014
“Canh tác hộ gia đình: Nuôi sống thế giới, bảo vệ trái đất” Ngày 14/10, tại xã Hồng Phong, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Lương thực thế giới lần thứ 34 và kỷ niệm lần thứ 69 ngày thành lập Tổ chức FAO (16/10/1945). Chủ đề Ngày Lương thực thế giới năm nay là “Canh tác hộ gia đình: Nuôi sống thế giới, bảo vệ trái đất”.... 08:46 | 15/10/2014
Sớm đưa Tập đoàn Sông Ðà trở thành tập đoàn kinh tế mạnh Ngày 7-1, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Tập đoàn Sông Đà tổ chức kỷ niệm 50 năm thành lập.Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng gửi lẵng hoa chúc mừng. Đến dự có các đồng chí: Hà Thị Khiết, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương; Hoàng Trung Hải, Phó Thủ tướng Chính phủ.Tiền thân là Ban chỉ huy Công trường thủy điện Thác Bà được thành lập ngày 1-6-1961, sau 50 năm xây dựng và phát triển, đến nay Tập đoàn Sông Đà đã trở thành một trong những tập đoàn kinh tế hàng đầu của đất nước với sự tham gia của các Tổng công ty: Lilama, Licogi, Coma, Sông Hồng, Dic. Dấu ấn của người thợ Sông Đà có mặt hầu hết trên các công trình trọng điểm, nhất là các công trình thủy điện từ Thủy điện Hòa Bình, Ia Ly đến Thủy điện Sơn La, Lai Châu... Bên cạnh thế mạnh về thi công xây lắp các công trình thủy điện, tập đoàn đã mở rộng và phát triển sang lĩnh...... 08:36 | 08/01/2012
Ðồng bằng sông Cửu Long phấn đấu đạt gần 25 triệu tấn lúa Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long vừa triển khai kế hoạch trồng lúa năm 2014, phấn đấu năng suất bình quân đạt 5,8 tấn/ha, sản lượng 24,99 triệu tấn, tăng 36 nghìn tấn so năm 2013.... 10:07 | 08/11/2013
Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ tiếp tục tăng trưởng mạnh Theo Bộ Công Thương, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ 5 tháng đầu năm 2013 đạt 2,246 tỷ USD, tăng 47,1% so với cùng kỳ năm ngoái.... 07:30 | 21/06/2013
Dự án khơi thông luồng tàu biển vào sông Hậu chậm tiến độ Việc xuất khẩu hàng hóa của đồng bằng sông Cửu Long bằng đường biển ngày càng gặp khó khăn do luồng tàu vào cửa Ðịnh An bị bồi lắng. Hình ảnh thể hiện sự năng động của kinh tế khu vực với những chuyến tàu có trọng tải lớn chở đầy hàng hóa xuôi ngược trên dòng sông Hậu cũng dần lùi vào quá khứ, để lại trơ trọi hơn mười bến cảng được đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Ðể giải quyết khó khăn này, kênh Quan Chánh Bố được khởi công xây dựng, nhưng tiến độ thực hiện rất chậm, gây ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Cửu Long.... 14:04 | 16/06/2013
Cơ giới hóa trong thu hoạch lúa ở đồng bằng sông Cửu Long Với 1,5 triệu ha đất lúa, vào mỗi vụ thu hoạch rộ, nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) lại phải lo tìm thuê máy và nhân công thu hoạch. Thực trạng này diễn ra đã lâu. Nguyên nhân chính là toàn vùng chưa được đầu tư hệ thống cơ giới hóa khâu thu hoạch và chính quyền cũng như ngành nông nghiệp các tỉnh chưa thật sự coi trọng vấn đề này...... 11:38 | 29/03/2013
Các nhà máy đường đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu hoạt động Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, ngày 25 và 26-9, các nhà máy đường tại địa bàn các huyện Phụng Hiệp, Vị Thanh, Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) và tỉnh Cà Mau chính thức hoạt động ép mía. Riêng các nhà máy đường khu vực đồng bằng sông Cửu Long, sau ngày 10-10 sẽ hoạt động đồng loạt. Giá sàn được thống nhất áp dụng mới đây là 1.000 đồng/kg. Theo dự báo, sản lượng mía năm nay cung ứng đủ cho các nhà máy ở đồng bằng sông Cửu Long.Trồng 34 ha rừng tại Thừa Thiên - HuếNgày 18-9, tại thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và Tập đoàn AEON - Nhật Bản phát động chương trình trồng rừng giao lưu. Đây là chương trình hợp tác trong Dự án Trồng rừng giao lưu giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế với Tập đoàn AEON - Nhật Bản. Theo đó, từ năm 2010 đến 2015, tỉnh Thừa Thiên - Huế và Tập đoàn AEON cam kết thực hiện dự án trồng rừng giao lưu với diện tích 34 ha, tổng kinh phí để thực hiện hơn 71.000 USD. Dự án đã triển...... 09:57 | 19/09/2011
Để Luật Bảo vệ người tiêu dùng thực sự đi vào cuộc sống Tròn một năm kể từ khi Luật Bảo vệ người tiêu dùng có hiệu lực, nhiều ý kiến cho rằng, để Luật thực sự đi vào cuộc sống cần phải minh bạch và đồng bộ hơn.Người tiêu dùng vẫn còn ở thế yếuThời gian vừa qua đã xảy ra không ít các trường hợp người tiêu dùng mua phải hàng hóa kém chất lượng, thế nhưng phần đông người tiêu dùng lại không biết phải xử lý như thế nào hoặc có thì cũng chỉ phản ứng theo kiểu tự phát nên thường lâm vào tình cảnh “con kiến đi kiệncủ khoai“. Báo cáo đánh giá một năm triển khai Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương cho thấy, trong quá trình xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng thường ở vị trí yếu thế hơn so với tổ chức, cá nhân kinh doanh. Mặc dù Luật Bảo vệ người tiêu dùng có đề cập tới vấn đề này tại khoản 2, điều 42, tuy nhiên cho đến thời điểm này, do việc hướng dẫn thực hiện còn nhiều hạn chế nên việc triển khai vẫn còn nhiều vướng mắc....... 10:58 | 20/07/2012
Ðồng bằng sông Cửu Long phát triển vườn trái cây tiêu chuẩn GAP Xem thêm: 1 ảnhMột cửa hàng trái cây ở Tiền Giang. Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 285.800 ha cây ăn quả, sản lượng đạt gần bốn triệu tấn/năm. Nhiều loại trái cây đã trở thành đặc sản nổi tiếng như xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi, vú sữa Lò Rèn, quýt hồng Lai Vung... Tuy nhiên, tình trạng"mất mùa được giá, được mùa rớt giá" vẫn là nghịch lý đeo bám nhà vườn. Việc quy hoạch vùng chuyên canh, nâng cao chất lượng sản phẩm và tìm thị trường tiêu thụ hiện vẫn đang... để ngỏ.Thua trên "sân nhà"Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) mỗi buổi sớm lại nhộn nhịp những ghe chở đầy ắp trái cây xuôi ngược. Các chủ ghe hồ hởi mời chào nhưng rất ít"giao dịch" được thực hiện. Chúng tôi ghé sát ghe của anh Ba Nhuận, chất đầy dưa hấu và xoài, hỏi: Ngần này trái cây mỗi buổi sáng anh bán có hết không? Anh trả lời: Làm sao hết được, bán trên sông nước bây giờ khó lắm, tranh thủ buổi chợ tôi đi bán kiếm thêm chứ trái cây trồng được chủ yếu bán cho thương lái cả....... 10:35 | 28/05/2012