Sự học nơi vùng đất địa đầu LSO-Là vùng đất địa đầu và là một tiểu vùng văn hóa khu vực Đông Bắc của Tổ quốc, sự học ở Lạng Sơn đã có từ lâu đời, song nó được “định danh” từ năm Minh Mệnh thứ 18 (1838), sau năm thành lập tỉnh 7 năm.... 13:45 | 03/11/2016
Miệt mài “gieo chữ” nơi vùng khó LSO-Những ngày đầu năm mới 2016, chúng tôi có dịp đến công tác tại Trường Tiểu học xã Tĩnh Bắc, huyện Lộc Bình. Quả thật có đến đây, mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả của những giáo viên cắm bản dạy học giữa đại ngàn heo hút, hằng ngày họ vẫn bám trường, bám bản, miệt mài bên trang giáo án để “gieo chữ”, thắp sáng những ước mơ của con trẻ nơi đây.... 13:12 | 18/01/2016
Xây dựng thương hiệu sản phẩm vùng LSO-Thời gian qua, một số vùng rau trên địa bàn tỉnh đã áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn để cung cấp ra thị trường “sản phẩm sạch” đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, đồng thời hướng đến xây dựng thương hiệu sản phẩm vùng để nâng cao giá trị, phát triển bền vững.... 13:31 | 13/12/2016
Quyết tâm ở các xã vùng khó LSO-Khó khăn từ địa hình, hạ tầng đến điều kiện phát triển kinh tế nhưng một số xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn đã nỗ lực, quyết tâm vượt khó xây dựng nông thôn mới (NTM).... 13:19 | 31/10/2016
Thúc đẩy vùng kinh tế động lực LSO-Tập trung phát triển nhanh Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) Đồng Đăng – Lạng Sơn là một trong năm chương trình công tác trọng tâm mà Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã xác định trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI. Trong đó thu hút đầu tư là một trong những giải pháp quan trọng.... 13:41 | 01/09/2016
Miệt mài "gieo chữ" nơi vùng cao Những ngày cuối năm, đặt chân lên vùng cao huyện Như Xuân (Thanh Hóa), chứng kiến tận mắt cảnh sống của những giáo viên miệt mài bám bản “gieo mầm” những ước mơ cho học sinh vùng cao mới thấm thía nỗi nhọc nhằn, cơ cực của họ.Con đường gập ghềnh với những con dốc dựng đứng đưa chúng tôi đến với xã Thanh Lâm, huyện miền núi Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đây là một xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện miền núi này, toàn xã có 658 hộ với gần 3.000 nhân khẩu, trong đó có tới 345 hộ thuộc diện nghèo. Nơi đây chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái, địa bàn rừng núi hiểm trở, đường xá đi lại khó khăn nên đời sống bà con gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn...Chính vì lẽ đó, việc học hành của học sinh (HS) nơi đây cũng khó khăn không kém. Nhưng bằng lòng nhiệt huyết của mình, những thầy cô giáo đã không quản ngại khó khăn, thiếu thốn, hàng ngày miệt mài dạy con chữ cho học trò.Đường lên Trường THCS Thanh Lâm (huyện miền núi Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa).Chúng tôi...... 15:21 | 01/01/2012
Mái trường vùng đất học Anh hùng Giờ thực hành của học sinh Trường THPT Bình Giang. Thành lập tháng 9-1961, Trường THPT Bình Giang là một trong những trường cấp ba sớm ra đời của tỉnh Hải Dương lúc ấy. Năm học đầu tiên (1961-1962) thầy, trò nhà trường phải dạy và học ở Trường cấp hai Bình Giang (nay là Trường THCS thị trấn Kẻ Sặt). Lúc đó trường chỉ có ba lớp 8 với 110 học sinh và mười thầy, cô giáo hầu hết quê ở Hà Nội và tỉnh ngoài. Sang năm học thứ hai trường mới có cơ sở riêng cũng tại thị trấn Kẻ Sặt với mấy phòng học đơn sơ. Dạy và học trong điều kiện chiến tranh, thiếu thốn là thế nhưng thầy và trò vẫn kiên trì bám lớp, trò vẫn đội mũ rơm đến trường, không để đứt quãng một ngày học tập.50 năm xây dựng và trưởng thành, Trường THPT Bình Giang đã vươn lên bao gian lao, thử thách, vững bước trong sự nghiệp trồng người. Với tinh thần "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt" đội ngũ sư phạm nhà trường đã tận tâm, tận lực, đoàn kết...... 10:16 | 06/11/2011
Gương sáng em học sinh vùng biên Ở trường Trang được thầy cô, bạn bè yêu quý. Về nhà Trang luôn là một người con chăm ngoan, nghe lời bố mẹ. Ngoài việc học và tập thể thao em còn thường xuyên giúp đỡ gia đình làm công việc nhà, do đó bố mẹ rất yên tâm lao động sản xuất. Trang là niềm tự hào của gia đình, thầy cô, bạn bè đó là lời nhận xét của cô Hoàng Thị Dung, giáo viên chủ nhiệm của Trang. Với năng khiếu cùng với sự quyết tâm của mình, Trang đang nỗ lực tập luyện để chuẩn bị cho Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc sắp diễn ra. Bên cạnh đó, em cũng không quên nhiệm vụ học tập để luôn đạt thành tích cao, xứng đáng với niềm tin yêu của gia đình, thầy cô và bạn bè.... 09:31 | 01/03/2012
Triệu phú trẻ trên vùng đất khó LSO-Không ngại khổ, chịu học hỏi, tính rất cởi mở và nhanh nhẹn - đó là những ghi nhận đầu tiên của chúng tôi khi tiếp xúc với đoàn viên Lâm Văn Cao tại thôn Nà Lẫm, xã Lục Thôn, huyện Lộc Bình. Sinh năm 1978, đến năm 1998 anh lập gia đình, giờ đã có hai con trai, cả hai vợ chồng sinh sống hoàn toàn dựa vào làm nông nghiệp. Anh kể, khi mới lập gia đình, khó khăn trăm bề, đất đai sản xuất nông nghiệp không nhiều, giao thông đi lại cách trở, nghề nghiệp không có, chỉ biết cày ruộng trồng lúa, trồng ngô để sinh sống qua ngày. Quyết không chịu bó tay trước những khó khăn, năm 2003 anh vay vốn từ Ngân hàng Chính sách Xã hội được 5 triệu đồng rồi thuê máy xúc đào ao thả cá với diện tích trên 500m2. Tận dụng diện tích ao thả cá anh tiếp tục đầu tư kết hợp chăn nuôi ngan, vịt và chăn nuôi lợn thịt. Sau hơn 2 năm làm ăn tích góp được ít vốn kha khá, giữa năm 2005 anh quyết định mở rộng sản xuất chăn nuôi...... 08:39 | 18/03/2011
“Đánh thức” những bản làng vùng biên Khi biết tin Công đoàn Bệnh viện Trung ương Quân đội (TƯQĐ) 108 được Tổng cục Chính trị tuyên dương là một trong những công đoàn tiêu biểu, Đại tá Nguyễn Văn Hùng, Chủ nhiệm Chính trị bệnh viện không bất ngờ, nhưng anh lại rất... khó khăn khi lựa chọn ra một số thành tích nổi bật của đơn vị. Là người đã cùng đi với anh qua những chuyến dã ngoại về vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới, hải đảo của Tổ quốc để làm công tác dân vận, tôi gợi ý:... 08:18 | 14/05/2013