ác tỉnh miền trung liên kết phát triển nhanh và bền vững Ngày 15-7, tại Đà Nẵng diễn ra Hội thảo khoa học Liên kết phát triển bảy tỉnh duyên hải miền trung (DHMT). Đến dự, có đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; lãnh đạo một số bộ, ngành T.Ư; đại diện Quân khu 5; lãnh đạo bảy tỉnh DHMT từ Thừa Thiên - Huế đến Khánh Hòa; đại diện các tập đoàn, các tổng công ty, các nhà khoa học, các chuyên gia.Hội thảo nhằm mục đích thống nhất xây dựng chương trình hành động và thực thi các chính sách, cơ chế liên kết phát triển chung của cả vùng, bảo đảm sự phát triển nhanh, bền vững, cùng cả nước thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng. Có chín nhóm vấn đề được đưa ra tại hội thảo gồm: Phân bố lại lực lượng sản xuất, điều chỉnh quy hoạch phát triển phù hợp với thế mạnh của từng địa phương; Xây dựng đồng bộ hạ tầng giao thông liên tỉnh và quốc tế, nhất là hạ tầng...... 08:36 | 16/07/2011
Sản xuất sạch hơn - hướng phát triển bền vững của doanh nghiệp Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề bức xúc của nhân loại. Một trong những nguyên nhân lớn gây ô nhiễm môi trường chính là chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp, nhất là những nhà máy có sử dụng hóa chất. Dây chuyền sản xuất ắc-quy Vĩnh Phú. Để hạn chế thải các chất độc hại ra ngoài môi trường, việc áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn là một hướng đi tích cực của các doanh nghiệp. Điều này đã được khẳng định ở nhiều doanh nghiệp trong đó có Công ty cổ phần Pin - ắc-quy Vĩnh Phú.Được thành lập từ năm 1978, Công ty cổ phần Pin - ắc-quy Vĩnh Phú đã từng là niềm tự hào của công nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, với thói quen cũ và công nghệ lạc hậu đã khiến công ty trở thành một trong những điểm nóng về vấn đề môi trường. Trước khi áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, công ty đã thải ra một lượng nước thải và khí thải quá mức cho phép, gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Năm 2005, sau...... 08:53 | 14/07/2011
Ðác Lắc tạo động lực phát triển kinh tế hợp tác xã Xã viên HTX Hòa Thắng (Đác Lắc) đóng gói rau sạch cung cấp cho các siêu thị. Kinh tế hợp tác xã (HTX) ở tỉnh Đác Lắc trong thời gian qua đã có những đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Thế nhưng, mô hình kinh tế này hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm, tháo gỡ để có bước phát triển, đột phá mạnh mẽ hơn.Những năm 2009-2010, Liên minh HTX và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh Đác Lắc đã có chủ trương thúc đẩy khối kinh tế này từng bước phát triển toàn diện và mạnh mẽ hơn với mục tiêu đặt ra là có khoảng 70% HTX sản xuất, kinh doanh đạt khá giỏi, ít nhất 60% số cán bộ quản lý chủ chốt của các đơn vị có trình độ đại học và cao đẳng; giá trị đóng góp vào GDP của tỉnh hằng năm đạt từ 12 đến 13%. Ông Nguyễn Thiên Văn, Phó Chủ tịch Liên minh HTX Đác Lắc cho biết: Để mục tiêu đó trở thành hiện thực, những cơ quan có trách nhiệm còn phải nỗ lực rất nhiều. Trước...... 08:25 | 27/06/2011
Vì sự phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn mới Bảo hiểm ABIC góp phần ổn định sản xuất nông nghiệp. Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (Bảo hiểm Agribank - ABIC) với những bước tiến vững chắc về quy mô doanh thu và hiệu quả kinh tế - xã hội toàn diện, được xếp trong nhóm 10 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu tại Việt Nam. Đó là thành công nhiều ý nghĩa của một thành viên mới trong thị trường bảo hiểm nước ta thời mở cửa và hội nhập quốc tế.Năm năm liên tục phát triểnTừ năm 2007 đến năm 2011, tất cả các chỉ tiêu chủ yếu như: doanh thu bán hàng, trích quỹ dự phòng nghiệp vụ, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước, thu nhập bình quân người lao động của ABIC đều tăng trưởng nhanh và bền vững. Năm đầu khởi nghiệp, doanh thu bán hàng mới đạt 28,175 tỷ đồng, ngay năm sau (2008) đã lên tới 184,4 tỷ đồng, rồi tiếp tục tăng nhanh lên 335,358 tỷ đồng năm 2009, 456,972 tỷ đồng năm 2010 và gần 505,5 tỷ đồng năm 2011. Tương tự như vậy, trích quỹ dự phòng từ mức 10 tỷ...... 09:18 | 07/08/2012
CCB huyện Chi Lăng nỗ lực giúp nhau phát triển kinh tế LSO- Hội CCB huyện chi Lăng hiện có 2.906 hội viên sinh hoạt ở 25 hội cơ sở và 200 chi hội. Trong những năm qua, mặc dù đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng cán bộ, hội viên CCB luôn đoàn kết, phát huy bản chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ” hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, đồng thời động viên, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng. Anh Phạm Văn Quang, ở xã Chi Lăng thành công với mô hình chăn nuôi lợn thịtTiếp tục thực hiện nghị quyết chuyên đề III (khóa II) của Trung ương Hội CCB Việt Nam, các chỉ thị, nghị quyết, chương trình, kế hoạch của cấp ủy, chính quyền địa phương về nhiệm vụ phát triển kinh tế nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững, trong 5 năm qua, hội đã tập trung đẩy mạnh phong trào thi đua đoàn kết, xóa đói giảm nghèo, xóa nhà tạm, nhà dột nát với những nội dung, hình thức cụ thể. Để giúp hội viên xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế có hiệu...... 14:09 | 23/07/2012
Phát triển sản xuất trên núi đá: Đất cằn sinh trái ngọt LSO- Nhìn những dãy núi đá xám xịt, ai dám nghĩ nông dân Xứ Lạng lại dựa được vào đó để kiếm kế sinh nhai. Ấy vậy, chẳng những sống được từ núi đá, mà có rất nhiều nơi, nhà nông đã làm giàu từ sản xuất trên núi đá. Đã 20 năm có lẻ kể từ ngày ông... 13:58 | 23/07/2012
Vai trò của năng lượng trong phát triển kinh tế bền vững Ngày 16/5, tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban Tuyên giáo Trung ương), Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã phối hợp tổ chức Diễn đàn "Kinh tế năng lượng và phát triển bền vững”. Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 300 đại biểu đến từ các cơ quan ban, ngành của Trung ương như: Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, các tập đoàn, tổng công ty lớn trong ngành năng lượng; các nhà nghiên cứu, các học giả, giới truyền thông, các hiệp hội ngành hàng ...Trong phát biểu đề dẫn, TS Bùi Thế Đức - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định: Năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trong trong đời sống kinh tế – xã hội của loài người nói chung. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Nhưng nguồn năng lượng truyền thống đang cạn kiệt...... 09:34 | 17/05/2012
Khó khăn phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Trên thực tế, các hạng mục hạ tầng kỹ thuật cơ bản tại đô thị như hệ thống đường giao thông đô thị, thoát nước, xử lý nước thải, hệ thống công viên cây xanh, hệ thống thu gom xử lý chất thải tại các đô thị Lạng Sơn chậm phát triển và còn nhiều yếu kém. Tại các đô thị thuộc 10 huyện đều không có hệ thống vườn hoa, khu vui chơi công cộng, hệ thống đường giao thông đô thị phát triển chắp vá dẫn đến hệ thống vỉa hè chỗ có chỗ không, ngay cả đô thị đạt loại III thành phố Lạng Sơn cũng trong tình trạng tương tự. Nguyên nhân chính của thực trạng này là do thiếu nguồn lực cũng như chưa xác định được nguồn lực vốn đầu tư cho hệ thống hạ tầng đô thị trên địa bàn tỉnh. Đối với một tỉnh miền núi như Lạng Sơn thì việc xác định nguồn lực tài chính cho phát triển đô thị là vô cùng khó khăn.... 08:06 | 09/05/2012
BIDV Lạng Sơn: Luôn đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh Hơn 50 năm qua, BIDV Lạng Sơn luôn tự hào là chi nhánh ngân hàng thương mại hàng đầu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Với truyền thống anh hùng và bản lĩnh tiên phong của BIDV, BIDV Lạng Sơn sẽ tiếp tục đồng hành trên bước đường phát triển của tỉnh nhà.... 09:49 | 26/04/2012
Tháo gỡ khó khăn, phát triển cụm, điểm TTCN ở Quảng Bình Để phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn, tỉnh Quảng Bình đã đề ra mục tiêu đến năm 2010 hình thành 49 cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp (TTCN), với diện tích 361 ha, tổng vốn đầu tư hơn 325 tỷ đồng. Thế nhưng đến nay, kết quả đạt được rất thấp.Xưởng sản xuất bát đựng mủ cao-su của Công ty TNHH Đức Huấn ở Cụm TTCN Thuận Đức. Tỉnh Quảng Bình hiện có khoảng 28.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn (TTCN và NNNT). Số cơ sở sản xuất TTCN có xu hướng phát triển nhanh, bình quân hằng năm tăng 900 cơ sở sản xuất. Lực lượng lao động tăng gần 2.000 người/năm, tập trung chủ yếu trong các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm hải sản, mộc mỹ nghệ. Ngoài lao động chính, các cơ sở sản xuất còn thu hút nhiều lao động thời vụ. Đặc biệt đối với các cơ sở chế biến hải sản, do tính chất mùa vụ, số lao động thời vụ thường rất lớn, thậm chí gấp hai, ba lần số lao động thường xuyên.Nhìn...... 13:58 | 21/05/2011