Gian nan công tác giảm nghèo ở Bắc Ái LSO-Bắc Ái là xã khó khăn của huyện Tràng Định, với 238 hộ, 1.068 nhân khẩu, 100% là đồng bào dân tộc Dao sinh sống ở 10 thôn bản.... 13:46 | 26/09/2013
Triển vọng mới cho cây nho ở Lạng Sơn LSO-Đi qua cánh đồng thôn Nà Chuông I, xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn nhiều người không khỏi ngạc nhiên bởi những giàn cây xanh mướt, thẳng, đều tăm tắp.... 13:33 | 25/09/2013
Nhiều doanh nghiệp ở Bình Phước nợ đọng thuế Sau sự cố xuất tiền dự trữ trả lương cho cán bộ, công chức vừa qua, Cục Thuế Bình Phước cho biết, cán cân thu - chi tài chính mất cân đối là do hàng trăm doanh nghiệp (DN) còn nợ đọng thuế, với số tiền lên đến 649,2 tỷ đồng.... 08:02 | 17/06/2013
Phát triển cà-phê bền vững ở Ðác Nông Nhiều năm qua, cà-phê là cây trồng chủ lực của tỉnh Ðác Nông. Ðến nay, toàn tỉnh có gần 115 nghìn ha cà-phê. Nhờ trồng cà-phê, phần lớn các hộ nông dân trong tỉnh, nhất là người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) xóa được đói nghèo, nâng cao đời sống về mọi mặt.... 08:19 | 14/06/2013
Những chuyện ngược đời ở chung cư Thanh Bình Sai phạm so với thiết kế ban đầu, tự ý thay đổi vật liệu xây dựng khiến cho chất lượng các căn hộ bị ảnh hưởng đáng kể, mới đây nhất, Công ty Cổ phần Thanh Bình Hà Nội còn thể hiện thái độ ngược đời, thiếu tôn trọng "thượng đế" khi tự ý cắt điện, nước sinh hoạt của một số căn hộ.... 08:21 | 29/05/2013
Nhức nhối chuyện bán điều non ở Bình Phước Với hơn 150 nghìn ha, tỉnh Bình Phước được coi là "thủ phủ điều của cả nước". Cây xóa đói, giảm nghèo một thời, nay vì mất giá, cho nên người dân chặt bỏ. Nhiều hộ gia đình nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số không có vốn đầu tư, đất bạc màu là còn chung thủy với cây điều. Nhưng cơn lốc của thị trường, lại nảy sinh tình trạng bán điều non, gây nhức nhối ở các xã vùng sâu tỉnh Bình Phước.... 07:30 | 13/05/2013
Chăn nuôi tập trung: Hiệu quả ở Quỳnh Sơn Anh Dương Doãn Ngân, thôn Nà Riềng II, trước đây vốn là hộ nghèo điển hình của xã. Khi phong trào chăn nuôi bò nhốt chuồng bắt đầu manh nha, anh mạnh dạn vay vốn đầu tư đôi bò và sửa sang chuồng trại, học tập kinh nghiệm chăn nuôi. Chỉ trong vòng 1 năm, sau khi xuất chuồng lứa bò đầu tiên, gia đình anh chẳng những trả được hết nợ mà còn tậu được thêm 4 con bò nữa. Từ hộ nghèo, gia đình Dương Doãn Ngân đã vươn lên hộ khá. Từ thực tế ở Quỳnh Sơn đã chứng minh được hiệu quả của chăn nuôi đại gia súc theo phương thức tập trung. Thời điểm này khi rất nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật với công tác phòng, chống đói, rét cho gia súc thì ở Quỳnh Sơn đàn gia súc nhốt chuồng vẫn tuyệt đối an toàn. Năm 2010, tỉnh đã ban hành chính sách phát triển đàn trâu, bò và cải tạo đàn bò giai đoạn 2010-2015, những địa phương đang có phong trào chăn nuôi tập trung như ở Quỳnh Sơn chính là nơi mà chính sách này cần hướng tới để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa, tạo điển hình để nhân rộng.... 15:56 | 09/01/2013
Giữ gìn nghề làm ngói máng ở Quỳnh Sơn Chúng tôi chia tay với những người “dân thợ” khi cơn mưa chiều đang ập tới, mọi người tất bật, hối hả che đậy sản phẩm để tránh cho ngói bị hư hỏng. Nhìn họ đăm chiêu, lo lắng ngước mắt về phía những đám mây đang vẫn vũ, chúng tôi thật sự cảm thông và mong muốn được chia xẻ với nỗi gian truân của những người dân làng nghề. Hương đất quê ngai ngái từ những lò khói, như quyện mãi theo nhịp chân chúng tôi trên đường về.... 09:49 | 24/10/2011
Phát triển khu công nghiệp ở Thừa Thiên - Huế Sản xuất công nghiệp sợi tại KCN Phú Bài (Thừa Thiên - Huế). Thừa Thiên - Huế là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của miền trung. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nhất là định hướng xây dựng thành phố trực thuộc trung ương, tỉnh đã chú trọng hình thành và phát triển các khu công nghiệp (KCN) gắn với phát triển đô thị, nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.Những kết quả đáng khích lệVới lợi thế sẵn có, trong những năm qua, kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế có bước phát triển khá toàn diện, tăng trưởng GDP đạt hơn 12%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, lấy công nghiệp làm động lực chính nhằm phát triển kinh tế của tỉnh. Toàn tỉnh hiện đã hình thành bảy KCN, với diện tích hơn 2.800 ha. Ngoài KCN 560 ha trong Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (tại huyện Phú Lộc), sáu KCN còn lại phân bố đều khắp ở các huyện, thị xã...... 08:54 | 04/09/2011
Ngân hàng lương thực cộng đồng ở Ðác Hà Sau hơn sáu tháng triển khai, đến nay "Ngân hàng Lương thực cộng đồng" (NHLTCĐ) ở huyện ĐÁC Hà (Kon Tum) đã và đang phát huy hiệu quả. Bà con các dân tộc thiểu số không phải bán nông sản non cho tư thương, nhưng vẫn có đủ cái ăn qua những ngày giáp hạt. Điều này cho thấy, NHLTCĐ đã phần nào giảm bớt khó khăn cho người dân nghèo tại địa phương...Vợ chồng Y Rải đã có cái ăn trong ngày giáp hạt. Hiệu quả từ những "ngân hàng"Gần hai tháng làm thuê cuốc mướn, dò tìm phế liệu để kiếm tiền mua lương thực trong những ngày giáp hạt; cuối cùng ông A Ben trú ở thôn Kon Trang Mơ Nay, xã Đác La, huyện Đác Hà (Kon Tum) vẫn không thể kiếm đủ tiền để mua cái ăn cho gia đình. Vì thiếu đói, ông đành "nhắm mắt đưa chân" tìm đến tư thương mua lúa non. Trên đường đi, biết tin "ngân hàng" của thôn mới chở lúa về, A Ben tức tốc tìm đến vay một bao đem về nhà cho vợ, trong niềm vui mừng của gia đình. 50 kg thóc này sẽ...... 10:45 | 06/08/2011