UNESCO: Cần cải cách giáo dục để đạt được các mục tiêu phát triển toàn cầu Theo báo cáo vừa được Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công bố ngày 6/9, giáo dục cần thay đổi triệt để nhằm thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững và loại bỏ các thách thức mà nhân loại và trái đất hiện đang phải đối mặt.... 15:17 | 07/09/2016
Tập trung mọi nguồn lực để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN Thưa các vị Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN Thưa Quý vị đại biểu Thưa Quý Bà, Quý Ông.Thay mặt Chính phủ và nhân dân Việt Nam, tôi vui mừng chào đón quý vị tới tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị liên quan. Đây là một trong những sự kiện quan trọng hằng năm của ASEAN và trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2010 của Việt Nam(Bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng )Hội nghị lần này diễn ra trong bối cảnh ASEAN đã chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, đó là hướng tới mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 và hoạt động trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN. Hiệp hội đang tập trung mọi nỗ lực và nguồn lực để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra trong Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và một số kế hoạch quan trọng khác. Hiệp hội cũng đang nỗ lực đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác với các đối tác để hỗ trợ mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN và ứng...... 10:10 | 01/01/2000
Đảng bộ Lạng Sơn phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012 Xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể để chỉ đạo củng cố những tổ chức đảng yếu kém. Coi trọng công tác đánh giá cán bộ, làm cơ sở cho công tác rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ nhiệm kỳ 2015 - 2020. Gắn công tác quy hoạch cán bộ với công tác luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ; chỉ đạo thực hiện tốt công tác đánh giá, phân loại tổ chức cơ sở đảng, đảng viên và đánh giá, phân loại cán bộ năm 2011 đảm bảo đúng thực chất. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát theo các quy định của Đảng, công tác vận động quần chúng, công tác dân tộc, công tác tôn giáo. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước rộng khắp, phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ năm 2012 và những năm tiếp theo.... 13:17 | 22/01/2012
Cải cách hành chính đã góp phần hiệu quả vào mục tiêu chung của đất nước Đó là phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị triển khai công tác năm 2011 của Bộ Nội vụ. Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trần Văn Tuấn, năm qua dù khối lượng công việc khá lớn, nhiều nhiệm vụ đột xuất, nhưng toàn ngành đã hoàn thành tốt nhiệm vụ cả trên phương diện quản lý nhà nước và tham mưu; đảm bảo phục vụ kịp thời sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội chung của đất nước.Năm 2010 toàn ngành Nội vụ đã hoàn thành nhiều văn bản, đề án lớn có ý nghĩa quan trọng đối với công tác của ngành; hoàn thành việc kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ đa ngành, đa lĩnh vực. Với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của lãnh đạo Bộ, sự phối hợp tốt giữa các đơn vị chuyên môn, hoạt động của các đơn vị trực thuộc Bộ Nội vụ đều ổn định thông suốt. Công tác quản lý hội và tổ chức phi chính phủ...... 09:16 | 13/02/2011
Việt Nam đóng góp tích cực vào mục tiêu chung của Phong trào Không liên kết Nhân dịp dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 16 và Hội nghị kỷ niệm 50 năm thành lập Phong trào Không liên kết, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã trả lời phỏng vấn TTXVN. Chúng tôi trân trọng giới thiệu nội dung cuộc phỏng vấn.Phóng viên (PV): Xin Thứ trưởng cho biết đánh giá về vai trò, đóng góp và những thách thức của Phong trào Không liên kết sau 50 năm hoạt động?Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh: Cách đây vừa tròn 50 năm, Phong trào Không liên kết (KLK) ra đời trong cao trào giải phóng dân tộc và trong bối cảnh chiến tranh lạnh giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Các nước độc lập non trẻ có sự đa dạng về văn hóa tín ngưỡng, chế độ chính trị - xã hội và lợi ích dân tộc, nhưng có chung đặc điểm đều bị thực dân đô hộ và có nền kinh tế kém phát triển.Để tránh bị cuốn vào cuộc chạy đua vũ trang, rơi vào vòng ảnh hưởng của phương Tây, các nước này có nhu cầu...... 10:10 | 01/01/2000
Tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội: Hai mục tiêu luôn được chú trọng LSO-Từ đầu năm đến nay, mặc dù chịu tác động xấu từ hậu quả suy thoái kinh tế thế giới, song, với những nỗ lực đáng ghi nhận trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các cấp, ngành chức năng và sự ủng hộ của nhân dân, bức tranh kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có những khởi sắc. Nền kinh tế toàn tỉnh vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ năm 2009. Bên cạnh đó, vấn đề đảm bảo an sinh xã hội được Tỉnh ủy, UBND tỉnh tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Vì vậy, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục được cải thiện và nâng cao.San ủi mặt bằng khu tái định cư cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn LãngĐến hết tháng 9/2010, thương mại, du lịch và dịch vụ - thế mạnh mang tính chiến lược của tỉnh tăng trưởng 11,2% (cùng kỳ 2009 chỉ tăng 7,62%). Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ 6.345 tỷ đồng, đạt 73,4% kế hoạch, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2009. Các mặt hàng chính sách xã hội...... 13:58 | 02/11/2010
Lựa chọn và kiên định mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Học thuyết về chủ nghĩa xã hội của Mác, không phải như có người đã nói: "chỉ là mong muốn nhân đạo", mà nó là khoa học. Xuất phát từ triết học duy vật biện chứng - một triết học khoa học vượt hẳn về chất tất cả các triết học tiến bộ nhất trước đó - Mác đã xây dựng nên học thuyết về phát triển xã hội đúng với quy luật phát sinh, phát triển của thế giới hiện thực; đúng với biện chứng phát triển của tự nhiên cũng như của xã hội.Từ hạt nhân biện chứng đó, Mác đã chứng minh xu thế đi lên tất yếu của xã hội loài người. Học thuyết của Mác đã vượt qua tính không tưởng, vạch ra những điều kiện (văn hóa, khoa học, kỹ thuật, trình độ xã hội, học vấn của con người) và khả năng hiện thực (khi tất cả những điều kiện đó đều vì con người) cho sự phát triển tới xã hội cộng sản. Đó là một xã hội không có áp bức, bóc lột, nô dịch, tha hóa con người; đó là xã hội bình đẳng, bác ái, có trình độ tổ...... 13:25 | 12/11/2011