Giữ gìn nghề làm ngói máng ở Quỳnh Sơn Chúng tôi chia tay với những người “dân thợ” khi cơn mưa chiều đang ập tới, mọi người tất bật, hối hả che đậy sản phẩm để tránh cho ngói bị hư hỏng. Nhìn họ đăm chiêu, lo lắng ngước mắt về phía những đám mây đang vẫn vũ, chúng tôi thật sự cảm thông và mong muốn được chia xẻ với nỗi gian truân của những người dân làng nghề. Hương đất quê ngai ngái từ những lò khói, như quyện mãi theo nhịp chân chúng tôi trên đường về.... 09:49 | 24/10/2011
Tọa đàm "Nghệ An hội nhập và phát triển" Ngày 9-9, tại TP Vinh, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức gặp mặt, tọa đàm thu hút đầu tư với chủ đề: “Nghệ An hội nhập và phát triển.”. Dự cuộc gặp mặt tọa đàm có đại diện Bộ Ngoại giao, năm tổ chức quốc tế, 11 đại sứ quán các nước tại Việt Nam và 18 doanh nghiệp nước ngoài.Phát biểu tại buổi gặp mặt, ông Hồ Đức Phớc, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An cho biết, thu hút đầu tư trực tiếp, từ 2006 đến hết tháng 8-2011, Nghệ An có 332 dự án, với tổng vốn đầu tư hơn 107 nghìn tỷ đồng, trong đó có có 23 dự án đầu tư FDI; 19 Dự án ODA đang thực hiện, với tổng mức đầu tư khoảng 180 triệu USD.Tuy nhiên, đến nay Nghệ An vẫn là tỉnh nghèo, điều kiện còn nhiều khó khăn, rất cần các nguồn lực đầu tư và sự quan tâm của các tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư. Tại buổi tọa đàm, tỉnh Nghệ An đã giới thiệu lợi thế của một tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, với cơ sở hạ tầng khá hiện đại....... 09:42 | 10/09/2011
Làng nghề ở Thái Bình trước thử thách mới Chế tác đồ mỹ nghệ ở làng nghề Đồng Xâm, huyện Kiến Xương (Thái Bình). ( Ảnh: Hà Thái (TTXVN) )Những năm gần đây làng nghề ở Thái Bình phát triển tương đối khá, đã có hàng trăm làng nghề vùng nghề, thu hút hàng trăm nghìn lao động, tăng thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp. Tuy nhiên do nhiều tác động, nghề và làng nghề ở Thái Bình đang đứng trước nhiều thử thách mới cần sự tháo gỡ để phát triển bền vững.Nghề dệt ở làng Thái Phương, xã Phương La, huyện Hưng Hà được hình thành từ thế kỷ 12 khi Vương triều Trần được thiết lập. Những người thợ dệt làng Mẹo (tên cổ của làng Phương La) chuyên dệt lụa cung cấp cho Vương triều. Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông, từ dệt lụa, dân làng Mẹo chuyển sang dệt vải cung cấp cho quân đội. Những năm đầu thời kỳ đổi mới, người làng Mẹo lại cải tiến khung dệt vải thành dệt khăn ăn, khăn tắm để xuất...... 08:31 | 04/07/2011
Ðồng bộ hóa dây chuyền công nghệ sàng tuyển Công ty tuyển than Cửa Ông thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) có nhiệm vụ chuyển tải và sàng tuyển làm ra than sạch đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu cho các mỏ: Cọc Sáu, Đèo Nai, Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Thống Nhất, Dương Huy, Hạ Long, Tây Nam, Đá Mài, Đông Bắc mỗi năm hàng chục triệu tấn.Trong những năm qua công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, năm sau cao hơn năm trước từ 8 đến 14%. Năm tháng đầu năm 2011, Công ty tuyển than Cửa Ông đã thực hiện: than kéo từ các mỏ về 5 triệu 948 nghìn 317 tấn, than tuyển được 5 triệu 172 nghìn 993 tấn, than thương phẩm 4 triệu 501 nghìn 943 tấn, trong đó than xuất khẩu 1 triệu 480 nghìn 614 tấn. Thu nhập bình quân của người lao động 5 triệu 228 nghìn đồng người/tháng.Sản xuất phải bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường để sản xuất là ý thức và nhiệm vụ quan trọng của công ty. Để bảo vệ môi trường trong việc làm sạch than, công ty đã...... 09:45 | 26/06/2011
Xăng dầu tăng giá, nghề cá thêm khó khăn Đầu tháng tư trong bối cảnh giá xăng dầu tăng, tại Cảng cá Lạch Hới thuộc phường Quảng Tiến, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá tàu thuyền vẫn ra khơi, dù chi phí cho mỗi chuyến bám biển tăng cao theo mặt bằng giá mới.Anh Trần Quang Phùng, phố Vạn Lại, phường Quảng Tiến tư lự: “Năm nay giá dầu tăng gần gấp đôi so với năm ngoái. Với đôi tàu công suất gần 900CV, mỗi chuyến bám biển hơn một tháng chi phí tiền dầu từ 50 triệu, giờ tăng lên 70-75 triệu đồng. Thêm nữa giá vật tư nghề cá, đồ ăn, nước uống, ngày công lao động cũng tăng theo”. Năm ngoái đôi tàu đạt doanh thu 2 tỷ, thực lãi một tỷ, bảo đảm thu nhập cho 15 lao động mức 3 triệu đồng/người/tháng. Năm nay đôi tàu của gia đình anh phải đạt doanh thu 3 tỷ mới có được số dư bằng năm cũ. Thế nhưng, nghề đánh bắt hải sản giống bữa thua, bữa được. Nói lỗ thì có người hoài nghi nhưng gặp cữ “biển trắng, nước trong” thì thuyền to, càng gặp “sóng lớn”.Anh định vay vốn đầu tư thêm...... 13:11 | 11/04/2011
Chương trình nghệ thuật “Đất nước trọn niềm vui” LSO-Tối 29/4/2015, tại Quảng Trường đường Hùng Vương, thành phố Lạng Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975 – 30/4/2015).... 15:34 | 30/04/2015
Dạy nghề cho LĐNT: Hiệu quả ở Lộc Bình LSO-Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Lộc Bình đã có nhiều giải pháp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đối với lĩnh vực lao động việc làm, huyện cũng đã tạo điều kiện để Trung tâm dạy nghề (TTDN) của huyện phát huy vai trò, chức năng của mình nhằm nâng cao chất lượng, số lượng lao động nông thôn (LĐNT) được đào tạo nghề, có việc làm, có thu nhập, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo.Đào tạo nghề sửa chữa xe máy cho lao động nông thôn ở huyện Lộc BìnhTheo số liệu điều tra của năm 2010, số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động của toàn huyện là 42.101 người, trong số đó có 7.261 người có nhu cầu học nghề, chiếm 17,25% tổng số lao động được điều tra, khảo sát. Phần lớn LĐNT có nhu cầu học nhóm nghề nông nghiệp và dịch vụ trong nông nghiệp, một số ít có nhu cầu học nhóm nghề công nghiệp – xây dựng và nhóm...... 10:22 | 07/11/2011
Khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống Làm gì và làm như thế nào để khôi phục và phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống gắn với các sản phẩm thủ công từng có "tên tuổi" trên thương trường - đồng nghĩa với việc giúp người lao động nông thôn có thêm việc làm, tăng thu nhập đã và đang là vấn đề trăn trở của chính quyền các cấp, các ngành hữu quan và người dân tại nhiều địa phương trong cả nước. Giữ nghề dệt chiếu Tà NiênCách thành phố Rạch Giá khoảng 10km về phía Quốc lộ 63 là xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, nơi có một làng nghề dệt chiếu mà người dân trong vùng vẫn quen gọi “chiếu Tà Niên”. Chiếu Tà Niên đã đoạt nhiều huy chương vàng qua những cuộc đấu xảo thời thuộc Pháp và ngày nay chiếu Tà Niên vẫn là mặt hàng nổi tiếng của Kiên Giang. Chiếu Tà Niên là vật dụng thân thiết với con người trong cuộc sống hàng ngày, sản phẩm từng có mặt ở nhiều nơi, được khách hàng ưa chuộng.Nghề dệt chiếu Tà Niên đã có một thời là niềm tự hào của bà con địa phương,...... 15:18 | 23/10/2011
Việt Nam dự Hội thi tay nghề thế giới Tôi là ai? Tôi là những người thợ mang tầm vóc thế giới. Đó là điều mà hơn 950 thí sinh từ 51 quốc gia và vùng lãnh thổ tự hào khẳng định khi tới Hội thi này…Việt Nam đang thiếu lao động có tay nghề cao. Ảnh: tinmoi.vn Những ngày này, tại thủ đô London của nước Anh đang diễn ra Hội thi tay nghề lớn nhất thế giới. Để chuẩn bị tích cực cho việc đăng cai Hội thi tay nghề ASEAN 2014, Việt Nam đã cử một đoàn thí sinh đông kỷ lục tham gia.Hội thi tay nghề thế giới London 2012 là nơi mà những người thợ trẻ của hàng chục nước thể hiện tài năng nổi trội của mình trong hơn 40 ngành nghề, chứng tỏ rằng sự cần cù, lòng kiên nhẫn và nỗ lực sẽ có thể đem lại thành công, kể cả nếu bạn là một người thợ, cho dù họ chỉ là những người thợ xây gạch. Tuy nhiên để chiến thắng các đối thủ rất giỏi, không hề dễ dàng chút nào.Chẳng hạn như trường hợp của hai thầy trò Mai Văn Việt, đoàn Việt Nam. Hôm nay, ngày 7/10,...... 10:13 | 06/10/2011
Về công nghệ chính sản xuất lúa hiện nay Nông dân huyện Châu Thành (An Giang) đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng. Ảnh: VŨ THANH Công nghệ sản xuất hiện nay mà nông dân trồng lúa nên quan tâm chính là một khuyến cáo mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đấy là việc thực hiện "Ba không", hay phải áp dụng kỹ thuật nào, áp dụng quy trình công nghệ sản xuất lúa đến mức nào để đạt mục đích: không cúi cấy; không gặt lúa bằng tay; không phơi lúa.Lợi ích của gói kỹ thuật "Ba không" này không chỉ về kinh tế rất rõ, mà lợi ích về xã hội cũng rất lớn. Một bằng chứng: mùa cấy lúa ở các tỉnh phía bắc rơi vào đúng tháng lạnh nhất khi cấy lúa xuân, lạnh đến phát cước chân; cấy lúa mùa cũng vào tháng nóng nhất, ruộng nóng như nung. Công việc cực nhọc này lại đều do chị em phụ nữ làm. Cách đây vài ba thập kỷ trở về trước, người phụ nữ Việt Nam ta thấp nhỏ hơn bây giờ, em bé thì còi cọc, do suy dinh dưỡng là chính, nhưng việc "cúi cấy" cũng có ảnh...... 08:37 | 11/08/2011