Chính phủ mới của Maroc ưu tiên phát triển kinh tế Phát biểu trước Quốc hội ngày 19/4, tân Thủ tướng Maroc Saad-Eddine El Othmani (Xa-ét Ét-đin En Ốt-ma-ni) đã giới thiệu những nét chính trong kế hoạch của chính phủ mới với ưu tiên phát triển kinh tế.... 07:53 | 21/04/2017
Kinh tế APEC sẽ tăng trưởng nhẹ trong những năm tới Đó là nhận định của Cơ quan Hỗ trợ chính sách APEC (PSU) trong phiên toàn thể đầu tiên của Ủy ban Kinh tế (EC).... 09:07 | 28/02/2017
Công an tỉnh đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế LSO-Lạng Sơn là một tỉnh biên giới phía Bắc có đường biên giới quốc gia dài trên 231 km, với 2 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu chính, 9 cửa khẩu phụ (lối mở) và các đường mòn qua lại biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc. Tuy nhiên, các đối tượng tội phạm kinh tế lợi dụng địa bàn để buôn bán, vận chuyển hàng lậu qua biên giới, đưa sâu vào nội địa tiêu thụ gây ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế trong nước và đời sống của cộng đồng dân cư.... 13:38 | 29/07/2016
Tấm gương làm kinh tế của một gia đình có công LSO-Được Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Chi Lăng giới thiệu, tôi có dịp đến thăm gia đình anh Luân Văn Hùng là con liệt sỹ, ở thôn Hoà Mục, xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, người được mệnh danh làm kinh tế giỏi trong xã. Bằng thâm canh cây lúa, ngô, trồng dưa hấu, na, phát triển chăn nuôi, mỗi năm gia đình anh thu nhập từ 50-60 triệu đồng. Là một người con sinh ra và lớn lên ở vùng quê nông thôn, cuộc sống chính của gia đình hàng năm chỉ trông chờ vào hơn 1 mẫu lúa, 3-4 sào ngô, với 7 nhân khẩu, lao động vất vả nhưng cũng không đủ ăn, để khắc phục cảnh đói nghèo, nhiều đêm anh Hùng đã trăn trở suy nghĩ, tìm cung cách làm ăn mới. Năm 2003, bằng những kinh nghiệm học được qua các lớp khuyến nông về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi của huyện, thông qua báo, đài và các mô hình làm kinh tế ở địa phương, anh đã tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa các giống lúa lai, có năng...... 14:01 | 27/07/2010
Hội viên cựu thanh niên xung phong làm kinh tế giỏi LSO-Những năm qua phong trào phát triển kinh tế hộ gia đình luôn được các hội viên cựu Thanh niên xung phong trên địa bàn thành phố Lạng Sơn nói chung, xã Hoàng Đồng nói riêng nhiệt tình hưởng ứng, qua đó đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế giỏi, điển hình có hội viên Lã Nghiệp Mào ở Thôn Quán Hồ. Trước đây ông tham gia vào đội TNXP, năm 1976 sau khi trở về địa phương, không cam chịu sống cảnh nghèo khó, tận dụng diện tích đất vườn rừng sẵn có, ông đã cùng với gia đình đầu tư vào phát triển chăn nuôi và trồng màu. Do vốn không có, ông chỉ dám đầu tư nhỏ lẻ nên cuộc sống không khá lên là mấy, điều đó khiến ông nhiều đêm trăn trở. Đến năm 1996 khi có dự án trồng rừng Việt Đức ông đã mạnh dạn nhận cây keo, sa mộc về trồng trên diện tích 7ha đất rừng của gia đình, nhờ cần cù chịu khó, sau mấy năm lao động vất vả, rừng keo, sa mộc đã cho thu nhập khoảng 40 triệu đồng. Khi đã tích luỹ được ít vốn,...... 08:39 | 23/07/2010
Công bố quy hoạch khu kinh tế quốc phòng Mẫu Sơn LSO-Ngày 20/5/2014, Đoàn kinh tế quốc phòng (KTQP) 338 - Quân khu 1 đã tổ chức hội nghị công bố quy hoạch khu KTQP Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.... 15:43 | 20/05/2014
Campuchia-Thái-lan lập khu kinh tế đặc biệt vùng biên Lightbox linkHàng đoàn xe tải xếp hàng, chờ qua cửa khẩu Aranyaprathet tỉnh Sakaew (Thái-lan). -Hôm qua, 20-5, tại Bangkok, cuộc họp của Ủy ban Thương mại chung (JTC) Campuchia-Thái-lan do Bộ trưởng Thương mại hai nước đồng chủ trì, quyết định thành lập các khu kinh tế đặc biệt vùng biên giới với mục đích để tăng khối lượng thương mại hai chiều tăng 30 % hằng năm.Các khu kinh tế đặc biệt có thể được thiết lập trong các tỉnh Surin, Si Sa Ket, Ubon Ratchathani và Buriram. Hợp tác trong các khu kinh tế đặc biệt có thể mở rộng cho các nước láng giềng và các nước khác trên thế giới tham gia. Hai bên đã đồng ý xây dựng nhà máy chế biến gạo chung, để bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu gạo; hợp tác giúp nông dân trồng sắn, ngô và cùng với các nước láng giềng khu vực đàm phán với các đối tác thương mại các khu vực khác của thế giới về thương mại nông sản. Năm ngoái, thương mại biên giới hai bên đạt 90 tỷ baht (khoảng 3 tỷ USD). Năm 2012, dự kiến đạt 100...... 14:37 | 21/05/2012
Nhóm G-20 thảo luận tình hình kinh tế toàn cầu Theo Tân Hoa xã, ngày 20-4, tại Oa-sinh-tơn, diễn ra cuộc họp của Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm G-20, thảo luận về tình hình kinh tế toàn cầu, các vấn đề liên quan "Khuôn khổ tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và cân bằng" của Nhóm G-20, cải cách cơ quan tài chính, năng lượng..., đồng thời tập trung thảo luận việc cải cách Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và đóng góp thêm vốn cho IMF.Hội nghị cho rằng, các bên đã đạt tiến triển bước đầu trong việc thực hiện cam kết của Hội nghị cấp cao Can, song cần thúc đẩy thực thi toàn diện và kịp thời "Chương trình hành động Can của Nhóm G-20". Tại hội nghị, đại diện các nước, trong đó có các nước mới nổi thuộc nhóm BRICS, đã cam kết đóng góp hơn 430 tỷ USD cho quỹ dự phòng rủi ro của IMF. Quỹ này được thành lập nhằm ngăn chặn các cuộc khủng hoảng kinh tế trong tương lai.* Tại Mê-hi-cô, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại và Kinh tế Nhóm G-20 họp tại TP Pu-éc-tô Va-giác-tô trong hai ngày 19 và...... 10:59 | 22/04/2012
OECD : Viện trợ phát triển giảm do khủng hoảng kinh tế OECD: không nên lấy cuộc khủng hoảng làm cái cớ để giảm viện trợ phát triển (ảnh: internet) - Theo báo cáo hàng năm của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD, trong năm 2011, các quốc gia giàu có chỉ viện trợ phát triển 133,5 tỷ USD cho các quốc gia đang phát triển, giảm 2,7% so với năm 2010. Đây là lần suy giảm viện trợ phát triển lần đầu tiên kể từ năm 1997.Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do tình trạng thắt chặt ngân sách tại các quốc gia thành viên OECD bởi tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Theo bản báo cáo, viện trợ phát triển giảm mạnh nhất từ các nước Áo, Bỉ, Hy Lạp, Nhật Bản và Tây Ban Nha.Trong khi đó, Thuỵ Điển tăng viện trợ phát triển lên 10,5% và Đức tăng lên 5,9%. Anh giảm nhẹ viện trợ 0,8% sau khi nước này đã chi viện trợ quá mức trong năm 2010.Hầu hết các quốc gia mà OECD phân loại là kém phát triển nhất đều ở khu vực hạ Sahara, châu Phi. Bên cạnh đó, cũng có một số quốc gia...... 16:03 | 05/04/2012
Cơ hội để Mi-an-ma "đánh thức" nền kinh tế Bà H.Clin-tơn, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ lần đầu tiên thăm Mi-an-ma trong hơn 50 năm qua. Ảnh AFP Những cải cách về chính trị, kinh tế gần đây của Chính phủ dân sự tại Mi-an-ma nhận được nhiều phản ứng tích cực từ quốc tế. Nằm trong danh sách những nước nghèo nhất thế giới sau hơn hai thập kỷ bị bao vây cấm vận, giờ đây, Nây-pi-tô đang đứng trước cơ hội lịch sử để "đánh thức" nền kinh tế đã "ngủ quên" bao năm của mình.Trong nỗ lực đưa đất nước thoát khỏi tình trạng bị bao vây cô lập, Chính phủ dân sự mới ở Mi-an-ma đang từng bước tiến hành công cuộc cải cách chính trị và kinh tế. Theo đó, mở đường cho bà A-ung Xan Xu Ki và Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) tham gia các cuộc bầu cử QH bổ sung sắp tới, trả tự do cho hàng nghìn tù nhân chính trị, ký thỏa thuận hòa bình sơ bộ với các nhóm sắc tộc, nới lỏng kiểm soát truyền thông, thông qua luật lao động mới, giảm thuế đầu tư nước ngoài. Những động thái trên được quốc...... 13:11 | 17/03/2012