Cảnh báo nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu Cuộc khủng hoảng chính trị đang lây lan ở khu vực Bắc Phi và Trung Đông đã góp phần làm cho giá dầu thô, nguyên liệu, lương thực và thực phẩm trên thế giới tăng cao. Một số sự kiện khác cũng làm gia tăng lo ngại về khả năng giá lương thực thế giới sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.Đó là việc Nga, nước xuất khẩu ngũ cốc lớn trên thế giới bị hạn hán và cháy rừng, sản lượng ngũ cốc giảm mạnh và có khả năng Chính phủ nước này sẽ tiếp tục kéo dài lệnh cấm xuất khẩu ngũ cốc khi lệnh này hết hạn vào tháng 7 tới. Ô-xtrây-li-a, Pa-ki-xtan là những nước sản xuất lương thực lớn, vừa phải trải qua những trận lũ lụt và bão lịch sử, tàn phá nhiều vùng trồng cây lương thực. Hạn hán kéo dài hoành hành hàng loạt tỉnh nông nghiệp của Trung Quốc, khiến hàng triệu người dân thiếu cả nước sinh hoạt. Nhiều nước gia tăng dự trữ lương thực.Mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, giá lương thực trên thế giới đã tăng lên mức báo động có thể gây...... 08:55 | 24/02/2011
Nguy cơ khủng hoảng kinh tế toàn cầu trở lại Theo các nguồn tin nước ngoài, ngày 12-1, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2011, cảnh báo trong năm nay, kinh tế toàn cầu có thể tái diễn cuộc khủng hoảng năm 2008, với tốc độ tăng trưởng chậm và giá cả hàng hóa tăng. Sau cuộc suy thoái năm 2009 và sự phục hồi nhẹ trong năm 2010, năm 2011 được dự báo sẽ là năm tăng trưởng kinh tế giảm tốc độ, chỉ đạt 3,3% so với 3,9% của năm 2010, và năm 2012 có thể đạt 3,6%. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu nhìn chung vẫn chưa đủ mạnh để phục hồi vững chắc, hoặc giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và tình trạng uể oải trong các khu vực kinh tế gặp nhiều khó khăn nhất.* Cùng ngày, Liên hiệp châu Âu (EU) bắt đầu thời kỳ quản lý kinh tế mới bằng việc lần đầu công bố kết quả khảo sát tăng trưởng hằng năm, đề ra các ưu tiên về ngân sách và tăng trưởng kinh tế chung cho tất cả 27 nước thành viên của khối này, nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách...... 09:08 | 14/01/2011
Cốt Ði-voa lún sâu trong khủng hoảng chính trị Theo các nguồn tin nước ngoài, ngày 26-12, Liên minh các đảng và phong trào vì dân chủ và hòa bình ở Cốt Đi-voa (RHDP) ủng hộ Tổng thống đắc cử A.Oa-ta-ra đã ra tuyên bố kêu gọi tổng đình công từ ngày 27-12 cho đến khi ông L.Gba-gbô từ chức. Trong khi đó, nhằm gia tăng sức ép đối với Tổng thống mãn nhiệm L.Gba-gbô, Tổng thống các nước: Bê-nanh, Xi-ê-ra Lê-ôn và Cáp Ve với tư cách đại diện khối Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tới Cốt Đi-voa hôm nay, 28-12 để ra tối hậu thư yêu cầu ông Gba-gbô nhanh chóng từ chức. Trong một nỗ lực nhằm cô lập ông Gba-gbô, Pháp đã không cho phép một chiếc máy bay thuộc lực lượng ủng hộ ông Gba-gbô hạ cánh xuống lãnh thổ Pháp.Trước đó, ông Gba-gbô đã tuyên bố bác bỏ sự can thiệp của ECOWAS và dọa sẽ kích động một cuộc nội chiến tại Cốt Đi-voa. Ông Gba-gbô đã yêu cầu LHQ và quân đội Pháp phải rời khỏi đất nước, nếu như không muốn bị coi là 'quân phản loạn'.Theo LHQ, khoảng 14 nghìn người đã chạy khỏi...... 09:19 | 28/12/2010
I-ta-li-a đối mặt khủng hoảng chính trị Theo Tân Hoa xã ngày 15-11, bốn thành viên trong chính phủ của Thủ tướng I-ta-li-a X.Béc-lu-xcô-ni, trong đó có Bộ trưởng chính sách châu Âu A.Rôn-chi đã từ chức, đẩy nước này vào một cuộc khủng hoảng chính trị.Bốn người này đều là thành viên đảng Tự do và Tương lai mới thành lập của Chủ tịch Hạ viện C.Phi-ni, người từng là đồng minh của ông Béc-lu-xcô-ni. Đảng này đang xem xét liên minh với các đảng trung dung để thành lập chính phủ nhằm tiến hành cải cách đất nước. Chính phủ của Thủ tướng Béc-lu-xcô-ni hiện phải giải quyết hai vấn đề, gồm thay đổi nhân sự và tìm kiếm đa số ủng hộ ổn định. Trong khi đó, Tổng thống nước này G.Na-pô-li-ta-nô đã triệu cả Chủ tịch Hạ viện và Thượng viện đến để thảo luận tình hình QH nước này và xem xét khả năng tổ chức cuộc bầu cử sớm hay...... 09:32 | 17/11/2010
I-ta-li-a đối mặt khủng hoảng chính trị Theo Tân Hoa xã ngày 15-11, bốn thành viên trong chính phủ của Thủ tướng I-ta-li-a X.Béc-lu-xcô-ni, trong đó có Bộ trưởng chính sách châu Âu A.Rôn-chi đã từ chức, đẩy nước này vào một cuộc khủng hoảng chính trị.Bốn người này đều là thành viên đảng Tự do và Tương lai mới thành lập của Chủ tịch Hạ viện C.Phi-ni, người từng là đồng minh của ông Béc-lu-xcô-ni. Đảng này đang xem xét liên minh với các đảng trung dung để thành lập chính phủ nhằm tiến hành cải cách đất nước. Chính phủ của Thủ tướng Béc-lu-xcô-ni hiện phải giải quyết hai vấn đề, gồm thay đổi nhân sự và tìm kiếm đa số ủng hộ ổn định. Trong khi đó, Tổng thống nước này G.Na-pô-li-ta-nô đã triệu cả Chủ tịch Hạ viện và Thượng viện đến để thảo luận tình hình QH nước này và xem xét khả năng tổ chức cuộc bầu cử sớm hay...... 09:26 | 17/11/2010
Phấn đầu hoàn tất khung COC trước giữa năm 2017 Các nước nhất trí nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đề cao và duy trì đoàn kết, vai trò trung tâm cũng như phương cách ASEAN trong việc xây dựng COC. Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh tham vấn với Trung Quốc, trước mắt phấn đấu hoàn tất khung COC trước giữa năm 2017.... 13:44 | 17/03/2017
Tiếp tục tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng Syria Ngày 17/2, các quốc gia ủng hộ cho phe đối lập của Syria cùng nhóm họp bên lề Hội nghị thượng đỉnh các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) tại Bonn (Đức) để thống nhất hành động và xem xét quan điểm của Mỹ vào thời điểm chỉ vài ngày trước khi nối lại vòng đàm phán Geneva giữa các bên tham chiến.... 14:37 | 18/02/2017
Châu Âu vẫn bất đồng về giải quyết khủng hoảng Châu Âu vẫn chưa nhất trí được giải pháp cho cuộc khủng hoảng nợ ở Khu vực đồng ơ-rô (Eurozone), nhất là giữa các nhà lãnh đạo Đức và Pháp, hai đầu tàu kinh tế khu vực.Tân Hoa xã ngày 13-6 dẫn lời Tổng thống Pháp P.Ô-lăng-đơ nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy tăng trưởng để phục hồi nền kinh tế châu Âu đang trì trệ và tiến hành đồng thời việc cải thiện tăng trưởng và kiểm soát thâm hụt ngân sách để đáp ứng các mục tiêu tài chính khu vực. Trong khi đó, Thủ tướng Đức A.Méc-ken lại cho rằng, châu Âu cần vượt qua khủng hoảng nợ nhờ đẩy mạnh cải cách cơ cấu và từ bỏ cách chi tiêu quá giới hạn. Cuộc họp cấp cao Hội đồng châu Âu cuối tháng này sẽ thảo luận ngân sách EU giai đoạn 2014-2020, các biện pháp phục hồi kinh tế châu Âu, trong đó có các giải pháp kích thích tăng trưởng, cải cách cơ cấu và tạo việc làm...* Hãng xếp hạng tín dụng quốc tế Moodyếs ngày 12-6 đã hạ bậc tín nhiệm của hai ngân hàng CH Síp trong bối cảnh...... 09:25 | 14/06/2012
Đông Á không thoát khỏi ảnh hưởng khủng hoảng Eurozone Cuộc khủng hoảng Eurozone có thể gây tổn hại tới nhu cầu xuất khẩu của khu vực (ảnh: internet) -Cuộc khủng hoảng nợ Eurozone có thể gây tổn hại tới tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế Đông Á, Ngân hàng thế giới (WB) hôm nay cảnh báo trong báo cáo mới nhất của cơ quan này.WB chỉ rõ tình trạng tồi tệ nghiêm trọng trong Eurozone có thể tổn hại tới tốc độ tăng trưởng và làm sứt mẻ nhu cầu dành cho lĩnh vực xuất khẩu từ Đông Á.Trong báo cáo này, WB nhận định các nền kinh tế khu vực Đông Á sẽ vẫn tăng trưởng cao nhưng bắt đầu có dấu hiệu giảm tốc khi dự đoán tốc độ tăng trưởng của toàn khu vực sẽ chỉ đạt 7,6% trong năm nay, giảm từ mức 8,2% trong năm ngoái, chủ yếu bởi nhu cầu sụt giảm của các thị trường chính như Mỹ và châu Âu.WB chỉ rõ: “Triển vọng của Đông Á, cũng như các khu vực đang phát triển khác, bị đè nặng bởi sự phục hồi ảm đạm của Mỹ và, chủ yếu là tình trạng bấp bênh của châu Âu”.Thêm...... 09:52 | 24/05/2012
Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ma-li Roi-tơ ngày 7-4 đưa tin, người đứng đầu lực lượng đảo chính ở Ma-li A.Xa-nô-gô thông báo sẽ chuyển giao quyền lực cho chính quyền dân sự trong vài ngày tới, theo thỏa thuận ký với Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS) nhằm khôi phục trật tự hiến pháp ở nước này.Đổi lại, ECOWAS thông báo chính thức dỡ bỏ lệnh cấm vận Ma-li. Theo thỏa thuận trên, Tòa án Hiến pháp Ma-li sẽ chỉ định Chủ tịch QH làm Tổng thống lâm thời và một Thủ tướng tạm quyền để lãnh đạo tiến trình chuyển tiếp, giải quyết cuộc khủng hoảng ở miền bắc và tổ chức bầu cử tự do, minh bạch, dân chủ ở Ma-li trong vòng 40 ngày.Liên minh châu Phi (AU) hoan nghênh cam kết của chính quyền quân sự Ma-li đối với ECOWAS. Bộ Ngoại giao Pháp cũng hoan nghênh hiệp ước chuyển giao quyền lực ở Ma-li và khẳng định lại cam kết cung cấp vận tải và hậu cần cho lực lượng quốc gia Tây Phi...... 11:22 | 09/04/2012