Nên thực hiện tái cấu trúc ngân hàng như thế nào? Khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. ( Ảnh: TRẦN HẢI )Kể từ khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế (năm 1986) đến nay, ngành ngân hàng chịu tác động không nhỏ của quá trình cải cách kinh tế, và sự cải cách kinh tế đặt ra những yêu cầu bắt buộc hệ thống ngân hàng cũng phải có sự đổi mới tương thích để góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra từ năm 2008, tiếp đó là khủng hoảng nợ công (năm 2011), đã có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển của kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm bộc lộ những yếu kém nội tại của nền kinh tế Việt Nam, nó cho thấy mô hình tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1990 - 2010 không còn phù hợp giai đoạn phát triển mới, đòi hỏi phải có sự tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng chuyển từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao chất...... 08:31 | 30/11/2011
Hiệu quả từ đổi mới hình thức tổ chức sản xuất LSO- Không chỉ giúp các xã hoàn thành tiêu chí số 13 trong xây dựng nông thôn mới (NTM) mà việc đổi mới hình thức tổ chức sản xuất (TCSX) còn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn hiện nay.... 14:03 | 24/08/2015
Thực trạng niêm yết thủ tục hành chính ở cấp xã LSO-Đã 3 năm kể từ khi Thông tư 05, ngày 7/2/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn việc niêm yết thủ tục hành chính (TTHC) được ban hành, nhưng đến nay, trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều đơn vị hành chính cấp xã chưa mấy quan tâm tới những quy định đó.... 13:47 | 14/06/2017
Tăng cường thanh, kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm LSO-Thanh, kiểm tra là một trong những biện pháp hiệu quả nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP), góp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.... 13:59 | 19/04/2017
Đảm bảo công bằng trong thực hiện chính sách giảm nghèo Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện các chính sách giảm nghèo đối với tất cả hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020 để đảm bảo công bằng giữa các đối tượng khi thực hiện hỗ trợ chính sách giảm nghèo.... 17:09 | 07/04/2017
Quản lý an toàn thực phẩm: Vấn đề cần quan tâm LSO-Lạng Sơn là một tỉnh vùng biên có nhiều cửa khẩu và nhiều chợ trung tâm, chợ cụm xã, thị trấn. Riêng tại cửa khẩu Tân Thanh, mỗi ngày có trên 100 tấn nông sản, thực phẩm các loại nhập khẩu vào nước ta, nhưng việc kiểm tra an toàn thực phẩm còn nhiều bất cập. Công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Người dân chọn mua thực phẩm tại chợ thị trấn Đồng Đăng - Ảnh: Thế BảoHiện nay, toàn tỉnh có 5961 cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống đang hoạt động. Trong đó, số cơ sở đáp ứng các quy định để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) chiếm tỉ lệ thấp. Việc chấp hành quy định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh tuyến tỉnh đạt 90%, tuyến huyện 20%, xã, phường, thị trấn 10%. Việc sử dụng các chất tăng trưởng, phụ gia, kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật chưa được kiểm soát chặt chẽ. Mặt khác, ý...... 08:37 | 22/08/2012
Ðộng lực thúc đẩy phong trào xây dựng nông thôn mới Nghề dệt thổ cẩm tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều phụ nữ ở xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột. Ảnh: TRẦN NGA Tuy đã xây dựng thành công một số mô hình xã nông thôn mới (NTM) nhưng thực tiễn quy hoạch và xây dựng NTM ở tỉnh miền núi Đác Lắc vẫn còn nhiều khó khăn, trở ngại. Vậy Đác Lắc phải làm gì để hoàn thành các tiêu chí xây dựng NTM?Dáng hình xã nông thôn mớiChỉ cho chúng tôi hội trường mới khang trang ngay cạnh căn nhà gỗ cũ, xiêu vẹo tận dụng làm nơi sinh hoạt, hội họp trước đây, Trưởng thôn 8 (xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn) Nguyễn Châu Sơn cho biết: Chỉ trong vòng ba tháng, Ban tự quản (BTQ) thôn đã huy động người dân đóng góp xây dựng được hội trường mới khang trang rộng 84 m2, có cả sân bãi. Từ đó những hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lưu, mít-tinh nhân các ngày lễ lớn... được tổ chức thường xuyên và thu hút đông đảo người dân tham gia. Để tạo sự đồng thuận, BTQ và các đoàn thể của...... 08:08 | 23/07/2012
Văn Lãng nỗ lực thực hiện các chương trình giảm nghèo LSO-Trong những năm qua, công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Văn Lãng đã nhận được sự vào cuộc đồng bộ của các cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở cũng như các ngành liên quan. Chính vì vậy, bộ mặt nông thôn trên địa bàn huyện đã và đang có nhiều đổi mới, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân các dân tộc trong huyện được nâng lên. Thông qua đó góp phần đẩy mạnh kinh tế - xã hội của huyện phát triển, từng bước giảm nghèo bền vững. Từ nỗ lực giảm nghèo, trẻ em đến tuổi được đi học (Trong ảnh, giáo viên Trường Mầm non xã Nam La, huyện Văn Lãng hướng dẫn trẻ chơi trò chơi)Theo số liệu thống kê, số hộ nghèo đầu năm 2011 của huyện là 4.023 hộ với 17.520 nhân khẩu. Đến cuối năm 2011, sau khi điều tra, rà soát lại, số hộ nghèo của huyện Văn Lãng còn 3.310 hộ với 14.375 nhân khẩu, giảm 5,7%. Đây là một kết quả đáng mừng cho thấy các chính sách hỗ trợ người nghèo thực hiện trên địa bàn huyện đã có...... 09:12 | 02/05/2012
Kon Tum : Hơn 170 học sinh THCS ngộ độc thực phẩm Cô giáo Nguyễn Thị Trâm, Hiệu phó Trường THCS Võ Thị Sáu cho biết, khoảng 11 giờ ngày 22-3, các nhân viên nấu ăn của trường đã mua đậu khuôn và trứng vịt kho cho các cháu ăn trưa. Đến 13 giờ, các cháu bắt đầu có biểu hiện chóng mặt, buồn nôn và sau đó là nôn mửa hàng loạt.Đến khoảng 14 giờ 30, toàn trường xảy ra tình trạng nôn ọe và chóng mặt; có 54 học sinh hôn mê, bất tỉnh, trong đó một học sinh trong tình trạng nguy kịch.Đến 18 giờ 30 ngày 22-3, hơn 170 học sinh trường THCS Võ Thị Sáu, thuộc xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vẫn trong tình trạng nguy kịch. Trong đó, có một học sinh đã được đưa về Bệnh viện Đa khoa Kon Tum để cấp cứu, 53 học sinh đã được chuyển đến Trung tâm Y tế Sa Thầy, 120 học sinh đang được điều trị tại Trạm Y tế xã Hơ Moong. Ngay sau khi nhận được tin báo, Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum, Sở Y tế Kon Tum, Trung tâm Y tế Sa Thầy và Phòng Giáo dục...... 14:50 | 24/03/2012
Lạng Sơn với công tác ATVS thực phẩm qua biên giới Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên, về cơ bản, Lạng Sơn vẫn là tỉnh nghèo, ngân sách dành cho các hoạt động về VSTA thực phẩm vẫn còn hạn hẹp. Bên cạnh đó, do đặc điểm địa hình địa lý miền núi phức tạp nên gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, giám sát và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm. Mặt khác, do tuyến biên giới dài, nhiều đường mòn lối tắt nên tình hình nhập lậu đồng vật và sản phẩm động vật nói riêng, thực phẩm nói chung qua biên giới vẫn diễn ra phức tạp. Công tác chỉ đạo điều hành có nơi, có lúc chưa được thường xuyên, tích cực. Trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền cơ sở trong công tác phòng chống dịch bệnh và tham gia đấu tranh ngăn chặn buôn bán, vận chuyển trái phép thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa cao. Công tác phối kết hợp giữa các lực lượng chức năng còn thiếu chặt chẽ, từ việc bắt giữ, xử lý, tiêu hủy đến bố trí phương tiện, bảo hộ. Ngoài ra, chế độ chính sách cho người thực hiện nhiệm vụ hiện vẫn còn bất cập, các quy định của pháp luật để xử lý đối với hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép thực phẩm nhập lậu chưa đủ mạnh để răn đe.... 17:12 | 29/02/2012