Vai trò của ngành công thương sau một năm vận động cho hàng Việt Ngành công thương giữ vai trò quan trọng trong việc đề xuất chính sách quản lý công nghiệp và thương mại của đất nước. Năm 2009, Chính phủ giao Bộ Công thương nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phát triển thị trường trong nước, từ đó, Chương trình Xúc tiến thương mại thị trường trong nước ra đời.Khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới còn tiếp diễn, phức tạp, với một nền kinh tế định hướng xuất khẩu như Việt Nam, lại phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của WTO, Bộ Công thương đã có nhiều đề xuất sáng tạo để đẩy mạnh việc xúc tiến cho thị trường trong nước, ban hành những khung khổ pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và lợi ích của những doanh nghiệp làm ăn chân chính. Nhân Hội nghị Nhìn lại một năm thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', chúng tôi đã có dịp trao đổi ý kiến với Thứ trưởng Công thương Hồ Thị Kim Thoa chung quanh vấn đề này. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi ý kiến.PV: Thưa...... 07:49 | 30/11/2010
Thêm 8 ngân hàng tham gia chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở 8 ngân hàng được tham gia chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ gồm: Eximbank, Bảo Việt, TienphongBank, Phương Đông, VPBank, Seabank, SCB, PVcomBank.... 10:02 | 10/01/2015
Ngân hàng Thế giới tài trợ cho Lào Cai trên 2 nghìn tỷ đồng Từ năm 2009 đến nay, tỉnh Lào Cai đã tiếp nhận và thực hiện 7 chương trình, dự án do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ với tổng vốn 108 triệu USD, tương đương 2.160 tỷ đồng.... 08:29 | 08/07/2014
Vai trò ngân hàng trong phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Lào Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân hàng Việt Nam đầu tư sớm nhất vào Lào. Ảnh: MINH TRANG Trong phát triển quan hệ kinh tế quốc tế nói chung, nhất là giữa nước ta với CHDCND Lào, các ngân hàng có vai trò và sự đóng góp rất quan trọng. Chính điều đó đã góp phần làm cho quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước liên tục tăng trưởng nhanh và vững chắc.Điều đó, trước hết do chức năng khách quan vốn có của ngân hàng là trung tâm tín dụng, trung tâm thanh toán (trong đó có thanh toán quốc tế) và trung tâm tiền mặt của nền kinh tế. Kế đến là do hệ thống ngân hàng nước ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong quan hệ quốc tế, nhất là đối với các đối tác ở nước Lào anh em, đồng thời là chỗ dựa tin cậy của các doanh nghiệp, doanh nhân, các nhà đầu tư hai nước.Theo số liệu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Lào từ mức 45-50 triệu USD/năm vào...... 09:16 | 06/07/2012