Thị trường điện lạnh: Giảm nhiệt vì "bão giá" LSO - Những ngày qua, miền Bắc đã xuất hiện các đợt nắng nóng. Tuy nhiên, khác với mùa hè năm ngoái khi người tiêu dùng đổ xô đi mua các thiết bị điện máy, điện lạnh để chống chọi với cái nóng nực, thị trường điện lạnh năm nay kém sôi động. Tại các chợ, các cửa hàng, siêu thị điện lạnh trên địa bàn TP Lạng Sơn, sản phẩm điện máy, điện lạnh: điều hoà nhiệt độ, quạt, tủ lạnh… năm nay phong phú về chủng loại, mẫu mã và giá thành, song trái với sự mong đợi của người kinh doanh, sức tiêu thụ mặt hàng này giảm nhiệt so với mùa hè 2010. Cửa hàng điện máy Trung Hường, đường Trần Đăng Ninh – một trong những địa chỉ cung cấp sản phẩm điện lạnh, điện máy chính hãng của Sanyo, Toshiba, Funiki…, mặc dù ngày cuối tuần nhưng khá vắng khách. Anh Hoàng Trung, chủ cửa hàng cho biết: Năm nay, anh nhập về nhiều sản phẩm mới nhưng lượng hàng bán ra giảm so với cùng thời điểm năm ngoái. Giá các mặt hàng tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ chỉ nhích lên chừng...... 08:41 | 02/06/2011
Doanh nghiệp lo lắng sức mua thị trường Tết Khách hàng lựa chọn hàng hóa trong hệ thống cửa hàng của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro). Ảnh: TRẦN HẢI HÀ HOA Dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán được coi là cơ hội làm ăn lớn nhất trong năm của không ít doanh nghiệp (DN) thương mại. Tuy nhiên, năm nay tình hình kinh tế khó khăn, sức mua trên thị trường sụt giảm, nhiều DN tỏ ra khá dè dặt, thận trọng trong việc chuẩn bị hàng Tết.Khó khăn trên buộc các DN phải xoay xở, tính toán, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, tổ chức lại hệ thống phân phối, hình thức bán hàng... nhằm tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa.Dè dặt chuẩn bị hàng Tết"Cả năm trông chờ mỗi dịp Tết nhưng chắc năm nay sẽ không được như vậy. Cứ nhìn vào dịp lễ Nô-en vừa rồi thì thấy doanh số bán hàng của chúng tôi hầu như không tăng, khác hẳn so với những năm trước", Phó Tổng Giám đốc thường trực Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) Nguyễn Tiến Vượng nói với chúng tôi. Nhu cầu mua sắm dịp Tết mọi năm thường tăng...... 08:29 | 28/12/2012
Mở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may May hàng xuất khẩu tại Tổng công ty CP may 10. Ảnh: ĐĂNG ANH Năm 2012 tiếp tục là năm khó khăn đối với ngành dệt may Việt Nam. Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, chi phí đầu vào tiếp tục tăng đã tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam.Làm thế nào để hoàn thành mục tiêu năm 2012 kim ngạch xuất khẩu đạt 17 đến 18 tỷ USD, tiếp tục là ngành dẫn đầu cả nước về xuất khẩu đang là câu hỏi lớn đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may.Thiếu đơn hàng xuất khẩuTheo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), Phó Tổng Giám đốc (TGĐ) thường trực Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) Lê Tiến Trường, khoảng 15% số DN của Vitas đang khó khăn, thiếu đơn hàng sản xuất, chỉ những DN lớn có uy tín, có khách hàng ổn định mới có hợp đồng sản xuất đến quý IV năm 2012. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Vitas Đặng Phương Dung đánh giá, những năm trước, chủ yếu nhà nhập khẩu đi tìm nhà xuất khẩu,...... 09:48 | 24/09/2012
Hội trường xã sập đổ khi đang thi công Sáng 2-8, tại khu vực xây dựng hội trường UBND xã Chương Dương, huyện Đông Hưng (tỉnh Thái Bình) là cảnh tượng hoang tàn bởi toàn bộ mái bê-tông nặng hàng trăm tấn sập đổ hoàn toàn.... 15:02 | 02/08/2014