Hà Nam tạo bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngày 8-3, Tỉnh ủy Hà Nam tổ chức Hội nghị nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 18. Trong năm năm tới, tỉnh phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 13,5%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH; giá trị xuất khẩu tăng 12,8%/năm; thu ngân sách trên địa bàn đến năm 2015 đạt 2.800 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người bằng mức bình quân chung của cả nước... Hà Nam phấn đấu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020.Để đạt được các mục tiêu trên, tỉnh tập trung khai thác tiềm năng và lợi thế tạo bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Tích cực thu hút các nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế-xã hội; phát triển công nghiệp với tốc độ cao, bền vững; chú trọng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, trong đó xi-măng là sản phẩm chủ lực. Tăng cường vận động, thu hút các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước đầu tư vào các khu công nghiệp; ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp...... 08:02 | 09/03/2011
Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra đường Hữu Nghị - Bảo Lâm: Trong tháng 9/2019 phải thi công xong toàn bộ mặt (LSO) - Ngày 19/6/2019, đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình thực hiện đường Hữu Nghị - Bảo Lâm, thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn. Công trình đường Hữu Nghị - Bảo Lâm có chiều dài... 16:55 | 19/06/2019
Chỉ thị của Bộ Chính trị về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Luật gia Việt Nam trong Ảnh minh họa: Hội nghị Đảng đoàn, Ban Thường vụ Trung ương Hội Luật gia Việt Nam lần thứ mười hai. (Ảnh: Hội Luật gia Việt Nam) Ngày 1/7/2022, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Chỉ thị của Bộ Chính trị... 09:09 | 05/07/2022
Lấy ý kiến nhân dân vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992: Hoàn thiện thể chế lãnh đạo, xây dựng LSO-Chỉ thị của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) có ghi: “Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 là một đợt sinh hoạt chính trị quan trọng trong toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị nhằm phát huy quyền làm chủ, trí tuệ, tâm huyết của các tầng lớp nhân dân, của các cấp, các ngành, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với việc sửa đổi Hiến pháp, thi hành Hiến pháp, pháp luật và góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân”. Cho đến nay, một số nội dung Hiến pháp năm 1992 đã không còn phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung phát triển Hiến pháp năm 1992 là việc làm quan trọng và cần thiết.Để tiếp tục kế thừa bản chất về mô hình tổng thể của bộ máy Nhà nước trong Hiến pháp năm 1992, thể chế hóa các quan điểm mới của Đảng về xây...... 09:23 | 18/01/2013