Những "cánh đồng vàng" ở Bạc Liêu Hồng Dân, Phước Long là hai huyện thuần nông thuộc vùng sâu Bạc Liêu, được tách ra từ năm 2000. Từ bao đời nay, hơn 21 nghìn ha tại vùng đất này bị nhiễm phèn mặn rất nặng, do đó trồng lúa năng suất thấp, trồng các loại cây khác cũng không phát triển được. Vì vậy, người dân gọi nơi đây là "cánh đồng chó ngáp".Song, vài năm gần đây, cán bộ, nông dân đã phục tráng, nâng cấp và xây dựng thành công thương hiệu lúa Một bụi đỏ, đem lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng phát triển mới.Vượt lên từ gian khó Chúng tôi trở lại hai huyện Hồng Dân, Phước Long (Bạc Liêu) để tìm hiểu và chia sẻ niềm vui mới với hàng chục nghìn hộ nông dân nơi đây. Đó là gạo Một bụi đỏ Hồng Dân cùng lúc đạt hai danh hiệu nổi tiếng: "Sản phẩm Việt Nam được tin dùng nhất năm 2011" và "Sản phẩm vì cộng đồng năm 2011". Các danh hiệu này do Tạp chí Sở hữu trí tuệ và sáng tạo, Câu lạc bộ Doanh nhân Đất Việt và Tạp chí Thương mại Việt Nam...... 08:37 | 29/02/2012
Phát triển kinh tế ở Xuân Mai LSO-Xuân Mai là một xã thuần nông nằm gần trung tâm huyện Văn Quan, có đường 279 đi qua. Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn từ Khòn Khẻ, Bản Cóng, Nà Bảy đến Còn Đon, Bản Cưởm từng bước được đầu tư đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội. Nông dân xã Xuân Mai khẩn trương làm đất gieo trồng cây vụ xuânĐồng chí Hà Quốc Hương, Bí thư Đảng ủy xã cho biết: Hiện nay, xã Xuân Mai còn 172/366 hộ nghèo (chiếm 48% theo tiêu chí mới). Chính vì lẽ đó, Đảng ủy, chính quyền xã luôn xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm nên đã dồn sức lãnh đạo, chỉ đạo, bám sát các chỉ tiêu phát triển kinh tế đề ra, tích cực chuyển đổi cơ cấu giống, mùa vụ đối với cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống của người dân. Hàng năm xã vận động nhân dân thực hiện đạt và vượt...... 08:52 | 21/12/2011
Cây dổi ở xứ Mường Hòa Bình Cây dổi vốn là một loài gỗ quý, thớ mịn, không cong vênh và có mùi thơm, do nhu cầu của thị trường ẩm thực trong nước, hạt dổi thơm dùng làm gia vị mấy năm nay rất có giá. Cây dổi xã Chí Ðạo (huyện Lạc Sơn, Hòa Bình) đang trở thành cây xóa đói, giảm nghèo và tiến tới làm giàu của người dân nơi đây.... 08:16 | 08/07/2014
Cấy lúa "một tép" ở Tiểu Cần Nông dân Trà Vinh cấy lúa theo phương pháp cấy "một tép". Cấy lúa là việc làm chẳng mấy xa lạ đối với nhiều nông dân trước kia. Nhưng từ khi chuyển sang gieo sạ các giống lúa ngắn ngày để tăng vụ, phương pháp cấy lúa truyền thống dần dần còn rất ít người thực hiện.Vụ đông xuân (2010 - 2011), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (BVTV) tỉnh Trà Vinh thí điểm mô hình cấy lúa "một tép" ở một số nơi trên địa bàn huyện Tiểu Cần, đây cũng là phương pháp cấy như xưa, nhưng về cách làm có phần sáng tạo hơn.Phương pháp cấy lúa theo tập quán canh tác cũ của bà con nông dân thường là cấy những giống lúa mùa và cấy thưa, cho nên năng suất thu hoạch không cao. Các giống lúa được chọn cấy thường có thời gian sinh trưởng từ 5 đến 6 tháng mới cho thu hoạch cho nên thời gian chăm sóc và sâu bệnh tiến công cây lúa cũng nhiều hơn. Những năm gần đây tình hình dịch rầy nâu và bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá xuất hiện ngày càng...... 09:33 | 10/10/2011
Gặt lúa chạy lũ ở Quảng Trị Lightbox linkLightbox linkLightbox linkThu hoạch lúa chạy lũ ở huyện Hải Lăng (Quảng Trị). Khi vụ thu hoạch đang vào đỉnh điểm thì mưa bão bất ngờ ập đến, người nông dân Quảng Trị đang gồng mình chạy đua với thiên tai để tránh thiệt hại nặng nề đối với hơn 20.000 ha lúa.Do ảnh hường của bão số 4, những ngày qua trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có mưa to đến rất to, nước ở thượng nguồn đổ về mạnh làm nước trên sông Hiếu, Bến Hải, Thạch Hãn, Ô Lâu...lên nhanh gây ngập lút hơn 2.100 ha lúa hè thu chưa thu hoạch, 175 ha hoa màu và 1,6 ha cá nước ngọt ở các địa phương. Hiện các đơn vị, địa phương vừa giúp dân thu hoạch lúa, vừa triển khai công tác tiêu thoát úng, bảo vệ sản xuất vụ hè thu.Về các vùng trọng điểm lúa những ngày mưa lũ này, mới thấy hết tâm trạng lo lắng, xót xa của người nông dân trước cảnh hàng trăm ha lúa sắp thu hoạch đắm chìm trong biển nước. Các cơ quan chức năng, bộ đội, công an, chính quyền địa phương đang tích cực...... 08:45 | 28/09/2011
Công tác giảm nghèo ở Vân Thủy LSO-Xã Vân Thủy, huyện Chi Lăng gồm có 6 thôn, trong đó 4 thôn nằm ngay bên quốc lộ 1A. Gần đường, có điều kiện giao thương buôn bán nhưng người dân vẫn chủ yếu sống bằng nghề nông. Vì vậy, để xóa đói giảm nghèo, trong những năm qua, xã đã đẩy mạnh các biện pháp về kĩ thuật, vốn… nhằm sản xuất kết hợp nông, lâm nghiệp hiệu quả, giúp người dân phát triển kinh tế. Phát triển chăn nuôi lợn hộ gia đình ở huyện Văn QuanNhững thuận lợi ở xã Vân Thủy là đường giao thông khá tiện lợi, tiềm năng rừng còn dồi dào, thủy lợi cơ bản đáp ứng nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất… Từ những điều kiện đó, xã đã tận dụng triệt để trong thực hiện công tác giảm nghèo ở địa phương. Hàng năm, diện tích đất đai được sử dụng tối đa với các loại giống mới, ứng dụng khoa học kĩ thuật nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng. Trong vụ xuân năm 2011, mặc dù có nhiều khó khăn từ khâu làm đất, gieo mạ do ảnh hưởng của thời tiết nhưng diện tích gieo...... 08:59 | 07/07/2011
Nghề hái rong biển ở Quảng Đông Phơi rong biển trên cát ở Quảng Đông. Cuối tuần, tôi chợt nhận được điện thoại: "Về Quảng Đông ngay đi để chứng kiến cảnh ngư dân kiếm tiền từ nghề hái rong biển, lạ lắm". Gọi thêm bạn đồng nghiệp, từ Đồng Hới chúng tôi theo hướng bắc trực chỉ. Nhưng hỡi ôi, ra đến nơi, tôi lại nhận được thông báo: "Ông ra đúng vào lúc gió nam thổi mạnh, không khai thác được rong biển rồi”.Xã Quảng Đông thuộc huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) nằm dưới chân đèo Ngang "cỏ cây chen lá, đá chen hoa" vốn một thời níu chân tao nhân mặc khách. Bên này mái đèo Ngang, đời sống người dân Quảng Đông còn nghèo khó. Đã có lúc, tỉnh Quảng Bình đau đầu với hiện tượng người dân dưới chân đèo Ngang kiếm sống bằng nghề ăn xin trên đường bắc nam khi chưa có hầm đường bộ. Có người nói vui, đèo Ngang đúng là đang nghèo!Nhưng giờ thì Quảng Đông đã khác. Dự án trung tâm điện lực dầu khí với công suất 2.400 MW đang được xây dựng hứa hẹn mang lại sức sống mới cho người dân bên này...... 14:56 | 16/07/2012
Chuyện giàu - nghèo ở vựa lúa lớn Nông dân HTX Tân Phong huyện Cai Lậy (Tiền Giang) thu hoạch chôm chôm. ( Ảnh: TRUNG CHÁNH )Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất cả nước với sản lượng vừa chiếm tỷ trọng lớn nhất, vừa tăng trưởng nhanh nhất, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu lương thực; nhưng thu nhập người trồng lúa vẫn ở mức thấp. Hơn nữa, chênh lệch thu nhập và mức phân hóa giàu - nghèo tại đây còn khá cao.Theo số liệu thống kê năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo vùng ĐBSCL ở mức cao: 12,6%, chỉ thấp hơn các tỉnh vùng miền núi phía bắc và Tây Nguyên. Các tỉnh thuần nông trong vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao từ 15 đến 17% như Đồng Tháp và Hậu Giang, các tỉnh đông đồng bào dân tộc thiểu số trong vùng như Trà Vinh và Sóc Trăng có tỷ lệ hộ nghèo cao từ 22 đến 23%. Tại ĐBSCL, thu nhập bình quân một người/tháng của nhóm hộ giàu nhất vào thời điểm năm 2010 gấp 7,5 lần thu nhập của nhóm hộ nghèo nhất (năm 2012 là 6,8...... 09:44 | 19/04/2012
Nuôi tôm công nghiệp ở Cà Mau Xem thêm: 1 ảnhHọc tập, trao đồi kinh nghiệm nuôi tôm công nghiệp đạt hiểu quả cao ở TP Cà Mau. Cùng với đề án nâng cao hiệu quả sản xuất tôm - lúa được thực hiện rất hiệu quả từ năm 2008 đến nay, tỉnh Cà Mau tiếp tục triển khai chương trình nuôi tôm công nghiệp, phấn đấu nâng diện tích lên 10 - 20 nghìn ha từ nay đến năm 2020. Nuôi tôm công nghiệp đã trở thành phong trào, được nông dân tại các huyện trọng điểm nuôi tôm của tỉnh hưởng ứng mạnh mẽ...Khai thác lợi thế, tiềm năngLợi thế lớn nhất của tỉnh Cà Mau là tiềm năng về kinh tế thủy sản, trong đó diện tích nuôi tôm đứng đầu khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và cả nước. Kinh tế thủy sản được tỉnh xác định là mũi nhọn trong quá trình phát triển của mình. Những năm qua, kinh tế thủy sản của Cà Mau có bước chuyển khá mạnh mẽ, đạt tăng trưởng 7 - 8%/năm; đóng góp rất lớn vào tăng trưởng chung đối với kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, tình trạng quản lý, tổ chức...... 08:41 | 30/05/2011
Phát triển thương mại ở Lạng Sơn Bài III: Thúc đẩy đầu tư phát triển thương mại vùng nông thônLSO-Theo đánh giá của các ngành hữu quan, hoạt động thương mại nông thôn (TMNT) đã góp phần lớn trong cung ứng lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Vì thế, phát triển TMNT nhằm kích thích tiêu dùng và tăng nhanh sức tiêu thụ hàng hóa trong nước là điều thiết yếu. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phát triển TMNT như thế nào để nó trở thành động lực cho vùng nông thôn phát triển?Phát triển thương mại nông thôn song hành với đó là phát triển các làng nghề truyền thốngNgày 6-1-2010, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 23/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển TMNT giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020”. Theo đó, đến năm 2020, sẽ có khoảng 9.126 tỉ đồng đầu tư phát triển TMNT. Mục tiêu đến năm 2020, tất cả các xã đều có chợ đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới; hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp và xây mới các chợ; 80% số thị trấn có hình...... 10:03 | 29/04/2011