Mercedes V-class phiên bản thương gia Sang trọng là tính từ không có giới hạn, ít nhất với hãng độ Larte Design khi mang thế giới thượng lưu lên chiếc đa dụng V-class.... 09:00 | 02/05/2016
Mercedes-Benz Vito phong cách thương gia Công ty thiết kế Vilner ở Bulgary đã nâng cấp một chiếc Mercedes-Benz Vito 120 CDI tiêu chuẩn lên thành xe van thương gia hạng sang, với thiết kế nội thất lấy cảm hứng từ khoang VIP máy bay. Xe Mercedes-Benz Vito nguyên bản không phải là lựa chọn số 1 của những ai tìm mua ô tô cao cấp, nhưng nếu được nâng cấp đúng kiểu, nó có thể “lột xác” thành một không gian di động cực kỳ sang trọng.Hãng Vilner đã làm lại toàn bộ nội thất của chiếc Vito 120 CDI, sử dụng các chất liệu cao cấp như da Nappa và vải Alcantara, lắp thêm đôi ghế trước của xe Mercedes-Benz CL, cùng 4 ghế sau làm theo phong cách ghế máy bay.Hãng cùng bổ sung một loạt trang bị tiện nghi như hệ thống giải trí thông tin cao cấp với màn hình LCD 19-inch, tủ lạnh, minibar, và ngăn để cốc có chức năng hâm nóng và làm lạnh.Về hình thức bên ngoài, hãng Vilner cố ý không tạo vẻ hào nhoáng nổi bật cho xe Vito, nên chỉ lắp đèn pha Bi-xenon, đèn LED chiếu sáng ban ngày và bộ la-zăng mới....... 15:45 | 01/01/2012
Người thương binh làm kinh tế giỏi LSO-Với phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, không ngại gian khó, thương binh Dương Công Tuyến, thôn Nà Riềng I, xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn đã vươn lên bằng chính sức lao động của mình.... 13:05 | 25/07/2017
Người thương binh làm kinh tế giỏi Từ một gia đình thương binh gặp nhiều trở ngại và khó khăn trong cuộc sống, bằng quyết tâm, nghị lực của mình, gia đình ông Vi Văn Phúc không những đã thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Con cái đều có điều kiện học hành đến nơi đến chốn, gia đình ông nhiều năm liền được công nhận là gia đình văn hóa, là tấm gương tiêu biểu cho nhiều hộ dân trong xã học tập và làm theo.... 08:51 | 10/08/2012
Nữ thương binh "tàn nhưng không phế" LSO-Là thanh niên xung phong (TNXP), chị Huệ và các đồng đội trong những năm chiến tranh đã nỗ lực góp sức mình bảo vệ trận tuyến, vùng mà cả nước biết đến với biệt danh “túi bom”, là nơi giáp ranh giữa miền Bắc và miền Nam - Quảng Trị. Trong một trận chiến đấu chị Huệ bị thương phải về tuyến sau và xuất ngũ tháng 10/1973, lúc đó chị mới 25 tuổi.Nhớ lại ngày xuất ngũ trở về quê, chị Huệ bùi ngùi xúc động kể lại: ngày ấy, tôi theo chồng về quê Tràng Định, anh cũng là thương binh và là đồng đội của tôi. Chúng tôi bắt đầu xây dựng cuộc sống, khi ấy gia tài của vợ chồng tôi chỉ có 2 chiếc ba lô và 2 chiếc màn cá nhân dồn lại thành một. Trong khi đó, cả hai đều trong tình trạng thương tật và thường xuyên bị sốt rét, những cơn sốt rét mang về từ Trường Sơn. Khó khăn là thế, nhưng với tình thương yêu của gia đình, làng xóm, sự đùm bọc, sẻ chia của cộng đồng, chúng tôi đã dần vượt qua khó khăn, từng bước...... 09:50 | 27/07/2012
Anh thương binh trên mặt trận mới LSO- Vốn yêu thích nghề làm vườn, tốt nghiệp THPT, anh Dương Công Kỳ (Thôn Minh Quang, Long Đống, Bắc Sơn) đăng ký vào học tại trường Nông Lâm nghiệp Đông Bắc tại Hữu Lũng với mong muốn tiếp thu kiến thức về làm giàu trên quê hương mình.Song, cũng như nhiều sinh viên các trường cao đẳng- đại học khác, với tinh thần yêu nước những ngày cuối tháng 12-1972, sau khi nhập ngũ, anh đã cùng đơn vị lên đường vào Nam chiến đấu. Sau nhiều năm tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường rồi bị thương khi truy đuổi tàn quân Pôn Pốt ở Campuchia, tháng 6/1979, anh được về an dưỡng tại Đoàn 157 ở Bắc Ninh và tháng 2/1979 thì chuyển ngành sang Sở Lao động- TBXH. Anh Dương Công Kỳ chăm sóc đàn lợn thịt đã đến tuổi xuất chuồngCông tác ổn định, anh mới có dịp thực hiện lời ước hẹn năm nào với cô gái quê giờ đã trở thành cô giáo tiểu học. Hạnh phúc ngập tràn trong ngôi nhà nhỏ của người thương binh và cô giáo làng hiền thục giữa những tháng năm khó khăn nhất của...... 16:59 | 23/07/2012
Một thương binh vượt khó vươn lên LSO-Là thương binh hạng 2/4 lúc 19 tuổi (năm 1989) trong khi anh còn ấp ủ bao hoài bão, dự định; nhưng, ý chí, nghị lực và phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ đã giúp anh vượt qua mọi khó khăn. Giờ đây, anh là một tấm gương điển hình trong phong trào phát triển kinh tế của xã. Đó là anh Hoàng Văn Lộc, thôn Làng Nong, xã Thượng Cường, huyện Chi Lăng.4 năm sau khi trở về sinh hoạt tại địa phương (xã Thượng Cường, huyện Chi Lăng), năm 2002, anh xây dựng gia đình, vợ anh là giáo viên dạy cấp 2 trường xã. Anh tâm sự, khi mới ra ở riêng, hai vợ chồng gặp rất nhiều khó khăn, lương giáo viên của vợ anh khi đó rất thấp, anh thì như vậy (thương binh), mọi thứ sinh hoạt gia đình đều trông chờ vào đồng lương của vợ. Sau nhiều đêm trăn trở, anh quyết định bán 3 sào ruộng, lấy vốn mua máy xay xát gạo để phục vụ bà con trong xã và có thêm thu nhập. Sau một thời gian có thêm vốn, anh đầu tư nuôi lợn, nấu rượu và...... 09:33 | 13/10/2011
Người thương binh quyết chí làm giàu LSO-Đó là ông Hướng Văn Thái 61 tuổi, dân tộc Nùng ở thôn Bến Lường, xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng. Nhập ngũ năm 1972, ông đã từng tham gia nhiều chiến dịch lớn ở miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, là thương binh 4/4. Năm 1976 xuất ngũ về địa phương, ông tham gia gánh vác nhiều việc cho làng cho xã: Bí thư đoàn thanh niên đến phó chủ nhiệm, chủ nhiệm hợp tác xã, rồi trưởng thôn Bến Lường. Ở cương vị công tác nào ông cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ, được tặng nhiều bằng khen, giấy khen. Năm 2004 ông nghỉ không tham gia công việc làng xã và tập trung vào xây dựng kinh tế gia đình. Nghe đài, đọc báo nói về những tấm gương làm kinh tế giỏi ở các nơi ông mê lắm. Sau bao ngày đêm trăn trở, suy nghĩ cuối cùng ông chọn mô hình VACR, mà C là “mũi nhọn”. Được vợ con ủng hộ, ông đã dồn tất cả vốn liếng của gia đình tích cóp được trong nhiều năm qua để thực hiện việc này. Việc đầu tiên là thuê máy ủi...... 08:09 | 22/07/2011
Người thầy giáo, thương binh ưu tú Đồng nghiệp và sinh viên Trường Cao đẳng Kỹ thuật - Kinh tế Thái Bình đã quen thuộc hình ảnh tận tụy của Nhà giáo Ưu tú, thương binh Nguyễn Tiến Dũng. Nhiều khi trời trở gió, vết thương cũ tái phát đau nhức, thầy vẫn miệt mài bên trang giáo án, trăn trở tìm tòi phương pháp dạy và học mới để nâng cao chất lượng đào tạo.Năm 1997, khi về nhận trách nhiệm là Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, nhà trường còn thiếu nhiều giáo viên, trang thiết bị vật chất còn thiếu thốn; phương pháp giảng dạy cũ, không đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội nên sinh viên ra trường không xin được việc làm. Thầy đã trăn trở đi khắp các phường, xã, cơ quan, xí nghiệp khảo sát nhu cầu về nguồn nhân lực cần được đào tạo. Từ đó, thầy cùng các đồng nghiệp nghiên cứu đổi mới phương pháp đào tạo theo phương châm: 'Đào tạo những gì xã hội cần'. Nhờ đó, nhà trường bắt đầu ký được nhiều hợp đồng đào tạo của các đơn vị; học sinh hăng hái học tập, thầy...... 09:06 | 12/12/2010
Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU Với chủ đề “EVFTA – Chân trời mới hợp tác rộng lớn toàn diện”, ngày 30-7, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Công thương phối hợp Phái đoàn Liên hiệp châu Âu (EU) và Đại sứ quán các nước thành viên EU tổ chức Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU. Diễn đàn thu hút hơn 300... 14:08 | 30/07/2019