Mỹ đơn phương xóa bỏ các ưu đãi của WTO đối với nhiều nước đang phát triển Ngày 11-2, Cơ quan Đại diện thương mại Mỹ (USTR) thông báo chính quyền Mỹ đã thu hẹp danh sách các nước đang phát triển và kém phát triển nhất để giảm ngưỡng kích hoạt các cuộc điều tra của Mỹ về việc liệu các nước này có gây tổn hại tới các ngành công nghiệp Mỹ với... 15:30 | 12/02/2020
Năm 2020 là năm thành công nhất trong phát triển kinh tế - xã hội 5 năm qua LSO-Đó là khẳng định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và giai đoạn 2016-2020; triển khai phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới diễn ra ngày 28/12/2020.... 16:05 | 28/12/2020
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Thể chế để ngành xây dựng phát triển là câu hỏi lớn Hoàn thiện thể chế về xây dựng là công tác then chốt, xuyên suốt, đột phá, “thể chế nào để ngành xây dựng bung lên, phát triển đúng hướng, mạnh mẽ hơn, từ đô thị phát triển đến xuất khẩu xây dựng”. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng sự phát triển của ngành xây dựng chưa tương xứng... 09:01 | 27/12/2020
Quan hệ đối tác chiến lược giữa LB Nga và Việt Nam năm 2011 phát triển mạnh Sáng 28-12, tại Hà Nội, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền LB Nga A.Cốp-tun tổ chức họp báo thông báo kết quả hợp tác phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Nga và Việt Nam trong năm 2011.Đại sứ nhấn mạnh, phát triển quan hệ với Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nga ở châu Á - Thái Bình Dương, dựa trên quan hệ truyền thống lâu đời, tin cậy, hợp tác cùng có lợi và toàn diện giữa hai nước. Đại sứ cho biết, quan hệ hợp tác truyền thống toàn diện giữa hai nước ngày càng phát triển. Hai nước ký kết văn kiện về hợp tác kinh tế thương mại và khoa học kỹ thuật, trong đó có Hiệp định liên Chính phủ về việc Nhà nước Nga cấp cho Việt Nam khoản tín dụng xuất khẩu để tài trợ dự án xây dựng Nhà máy điện hạt nhân; kim ngạch trao đổi thương mại trong mười tháng đầu năm giữa LB Nga - Việt Nam đạt 2,34 tỷ USD, tăng 24,5% so cùng kỳ năm...... 10:07 | 29/12/2011
LHQ thúc đẩy động lực toàn cầu thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Ngày 4/12, tại phiên họp toàn thể Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ đã nhấn mạnh tầm quan trọng sống còn của việc thế giới tăng cường các động lực thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đúng hạn vào năm 2015.ĐHĐ LHQ đã thảo luận các biện pháp tăng cường hiệu lực của LHQ để đảm bảo tổ chức đa phương lớn nhất thế giới này tiếp tục phát huy các thành tựu 2 thập kỷ cam kết phát triển và giải quyết các thách thức trong phát triển như bất bình đẳng xã hội, bất ổn định kinh tế và suy thoái môi trường. Các nước thành viên LHQ đã tập trung thảo luận các biện pháp tăng cường năng lực dân sự ở các nước sau xung đột để thúc đẩy tiến trình thực hiện các MDG vào năm 2015 và chương trình nghị sự phát triển toàn cầu sau năm 2015.Các nước đang phát triển nhấn mạnh trong khi cộng đồng thế giới cần dành nhiều nguồn lực hơn nữa để đạt được các MDG trong thời hạn 4 năm tới, các nước phát triển đã viện lý do suy thoái...... 09:18 | 05/12/2011
Thủ tướng Ma-lai-xi-a ưu tiên thúc đẩy hòa giải và phát triển kinh tế Một ngày sau khi Liên minh Mặt trận Dân tộc (BN) cầm quyền giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử lần thứ 13 tại Ma-lai-xi-a hôm 5-5 với 133/222 ghế Hạ viện, Thủ tướng N.Ra-dắc, Chủ tịch BN, đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng nhiệm kỳ hai.... 10:12 | 10/05/2013
Khuyến cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á đối với các nên kinh tế châu lục Theo một chỉ số hội nhập mới được công bố trong Báo cáo “Theodõi Hội nhập Kinh tế châu Á” số mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), châu Á đang ngày càng hội nhập hơn trong vòng một thập kỷ qua nhờ sự phát triển của thương mại và du lịch và gần đây là do khu vực đã vượt qua được khủng hoảng tài chính toàn cầu và khủng hoảng ở khu vực đồng Euro.Theo ông Lei Lei Song, chuyên viên kinh tế chính của Văn phòng Hội nhập Kinh tế khu vực của ADB: Hướng đến phía trước, hội nhập sâu rộng hơn nữa sẽ khó khăn hơn khi những lĩnh vực hợp tác còn lại có độ phức tạp cao hơn. Châu Á cần tránh sự tự mãn và tiếp tục hợp tác cùng nhau trong giai đoạn hậu khủng hoảng này.Báo cáo cảnh báo rằng sự vật lộn của khu vực đồng Euro và nỗi lo sợ về tác động lan truyền đi kèm theo với mức độ hội nhập sâu rộng hơn có thể khiến cho các nhà hoạch định chính sách ở khu vực châu Á tạm ngừng lại khi...... 15:06 | 06/03/2013
Ngành Tòa án Lạng Sơn: Đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển LSO-Kể từ ngày thành lập đến nay (13/9/1945-13/9/2010), trải qua 65 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với ngành tòa án nhân dân (TAND) cả nước, ngành TAND Lạng Sơn đã có bước phát triển không ngừng, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó trong từng giai đoạn cách mạng. Khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng của ngành trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế XHCN và thành quả cách mạng, bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ nhiệm vụ phát triển KT-XH của tỉnh nhà.Hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh - Ảnh: Đông BắcVề xét xử hình sự, ngay từ những năm đầu khi giành được chính quyền về tay nhân dân, ngành TAND nói chung, TAND tỉnh Lạng Sơn nói riêng đã góp phần to lớn vào nhiệm vụ bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc; kịp...... 09:54 | 31/01/2011
Chênh lệch trình độ phát triển giữa các nước trong khối ASEAN - thực trạng và giải pháp Những năm gần đây, hợp tác kinh tế của ASEAN đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ. Kim ngạch nội khối ASEAN tăng hai lần từ 850 tỷ USD năm 2003 lên 1.710 tỷ USD năm 2008.Các nước ASEAN đều đạt mức tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới với nhịp độ tăng hằng năm từ 5% đến 10%. Với những thành tựu đáng kích lệ đó, ASEAN đang từng bước hoàn thành mục tiêu thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015, hướng tới một khu vực năng động bậc nhất trên thế giới. Tuy nhiên, ASEAN vẫn chứa đựng những bất ổn mà một trong số đó là thực trạng về khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, nhất là giữa nhóm nước phát triển hơn, gồm Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-li-pin và Thái-lan (ASEAN-6) và nhóm các nước gia nhập sau của ASEAN, gồm Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam (CLMV). Chênh lệch khoảng cách phát triển là nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng, hạn chế về cơ hội để thu nhận lợi ích từ hội nhập một cách hiệu quả. Về lâu...... 09:43 | 26/08/2010
Ai Cập chi gần 16 tỷ USD để phát triển xã hội, chống khủng bố ở Sinai Chính phủ Ai Cập sẽ dành 275 tỷ bảng Ai Cập (khoảng 15,6 tỷ USD) để xúc tiến các nỗ lực phát triển xã hội và cải thiện cuộc sống của người dân tại Bán đảo Sinai trong vòng 4 năm tới.... 08:02 | 17/04/2018