Chung sức, chung lòng để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững Trong những ngày này, cử tri khắp mọi miền đất nước quan tâm theo dõi các phiên họp "Chất vấn và trả lời chất vấn" của QH, được truyền hình trực tiếp và phản ánh qua các phương tiện thông tin đại chúng. Nhiều cử tri ở các địa phương đã gửi về Tòa soạn Báo Nhân Dân ý kiến của mình về những vấn đề đặt ra tại các phiên họp này. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.Tăng cường quản lý tài nguyên khoáng sảnTheo dõi phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Công thương lần này, tôi thấy Bộ trưởng đã đi thẳng vào các vấn đề mà đại biểu Quốc hội nêu lên và cử tri quan tâm, đó là về điện, xây dựng thủy điện; tình hình xuất nhập khẩu và nhập siêu, kiểm soát giá các mặt hàng thiết yếu; các vấn đề liên quan đến dự án bô-xít ở Tây Nguyên...Là cử tri ở Quảng Trị, nơi có nguồn tài nguyên ti-tan dồi dào tập trung ở các xã vùng cát ven biển, các mỏ đá xây dựng ở miền núi và một số điểm khai thác vàng ở...... 07:53 | 23/11/2010
Thanh tra Việt Nam đổi mới, phát triển, xứng đáng truyền thống vẻ vang Cách đây 65 năm, vào ngày 23-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 64-SL thành lập ra Ban Thanh tra đặc biệt, là tổ chức tiền thân của ngành thanh tra Việt Nam. Ngày 23-11-1945 đã đánh dấu sự ra đời và từ đó trở thành ngày truyền thống của ngành thanh tra Việt Nam.Việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt đã thể hiện quan điểm, tư tưởng coi trọng việc xây dựng chính quyền cách mạng của dân, do dân, vì dân ngay từ buổi đầu của chính quyền cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đây, hoạt động thanh tra đã gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước, là công cụ thiết yếu của quản lý nhà nước, là phương tiện để kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy chính quyền, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích chính đáng của công dân; hoạt động thanh tra góp phần thiết lập, giữ gìn trật tự, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý nhà nước và trong xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng và chính quyền...... 15:05 | 22/11/2010
Quy hoạch phát triển nhân lực: Hướng đi của tỉnh giai đoạn 2011-2020 LSO- Quan điểm của tỉnh ta trong phát triển nhân lực là đa dạng hóa các hình thức đào tạo nguồn nhân lực theo hướng nâng cao chất lượng, kỹ năng nghề nghiệp, phát huy tối đa năng lực của các cơ sở đào tạo, các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, kết hợp đào tạo tại chỗ và đào tạo ngoài tỉnh. Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu của xã hội, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư đào tạo và dạy nghề. Xây dựng cơ chế, chính sách tuyển chọn và trọng dụng những người có đức, có tài, tranh thủ khai thác và thu hút sự đóng góp của cán bộ, chuyên gia có trình độ cao từ những nơi khác cho sự phát triển của tỉnh.Bảo vệ chuyên nghiệp- một nghề mới đang thu hút thanh niên Lạng SơnHiện trạng đào tạo, sử dụng nhân lựcTrong những năm qua, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu của tỉnh tập trung vào nông, lâm nghiệp, công nghiệp – xây dựng và nhóm ngành dịch vụ. Hiện nay, cơ cấu lao động cũng có sự dịch chuyển theo hướng từ khu...... 09:04 | 02/08/2011
Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011- 2020 Kết luận cuộc họp, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đã đánh giá cao những nỗ lực của các thành viên trong tổ giúp việc cũng như sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành liên quan trong quá trình xây dựng dự thảo quy hoạch. Đồng thời, lưu ý các thành viên Ban chỉ đạo, tổ giúp việc một số vấn đề như: cần cân nhắc, tính toán lại tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp về số lượng, quy mô trên tất cả các lĩnh vực; trên cơ sở các nhu cầu có liên quan đến đào tạo, cần tính toán sao cho phù hợp với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.... 16:33 | 27/05/2011
Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Ngày 10-8, Tổng Bí thư NGUYỄN PHÚ TRỌNG ký ban hành Nghị quyết số 16-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. Toàn văn Nghị quyết như sau:I- Tình hình thực hiện Nghị quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX1- Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã luôn phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, phấn đấu bền bỉ, năng động, sáng tạo, đoàn kết, có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay.Mười năm qua, thực hiện Nghị quyết 20-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX "Về phương hướng, nhiệm...... 09:37 | 14/08/2012
Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN - 45 năm hợp tác và phát triển Những định hướng trong hợp tác văn hóa - xã hội trong ASEAN đã được củng cố và khẳng định với việc thành lập Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC), một trong ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN theo Tuyên bố Xê-bu được các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua tại Hội nghị cấp cao (HNCC) ASEAN 12 tổ chức ngày 13-1-2007.Mục tiêu cơ bản của ASCC là góp phần xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm, có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cách tiến tới một bản sắc chung, một xã hội chia sẻ, đùm bọc và rộng mở, nơi mà cuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân được nâng cao. Nhằm thực hiện mục tiêu này, các nhà lãnh đạo ASEAN đã phê duyệt Kế hoạch Tổng thể ASCC tại HNCC ASEAN lần thứ 14, tổ chức ngày 1-3-2009 tại Thái-lan. Kể từ đó đến nay, ASEAN đã có nhiều nỗ lực hợp tác trong lĩnh vực văn hóa - xã hội. Đây là kim chỉ...... 08:01 | 09/08/2012
Phòng, chống tội phạm về môi trường để phát triển nền "kinh tế xanh" Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường kiểm tra nước xả thải của một số nhà máy. "Kinh tế xanh" được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) định nghĩa là nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các rủi ro về môi trường và khủng hoảng sinh thái.Một nền "kinh tế xanh" được đặc trưng bởi sự tăng trưởng bền vững của các hợp phần kinh tế có khả năng duy trì và gia tăng nguồn vốn tự nhiên của trái đất. Các hợp phần này bao gồm năng lượng tái tạo, vận tải ít phát thải các-bon, công nghệ sạch, hệ thống quản lý chất thải tiên tiến, dịch vụ cấp nước sạch nâng cao, tiết kiệm năng lượng, nông - lâm - ngư nghiệp bền vững...Trong quá trình phát triển kinh tế, không thể vì cái lợi trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài, vì phát triển kinh tế mà phá hủy môi trường tự nhiên. Đây là một trong những nguyên nhân làm biến đổi khí hậu, mà nhiều quốc gia đang phải gánh chịu. Đối với nước...... 08:03 | 04/06/2012
Bà Rịa - Vũng Tàu: Đầu tư bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ Từ năm 2008 đến nay, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã trồng được trên 4 nghìn ha rừng tập trung, gần 10 nghìn ha rừng được khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ, tỷ lệ che phủ của cây xanh là 44%, trong đó tỷ lệ che phủ của rừng là 13%.... 15:43 | 02/09/2013
Cần tổ chức hội chợ, triển lãm, xúc tiến thương mại theo chiều sâu Chiều ngày 27-6, Cục xúc tiến Thương mại kết hợp cùng UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức Hội nghị giao ban công tác xúc tiến thương mại các tỉnh thành khu vực phía Nam. Giám đốc sở Công Thương, Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại 20 tỉnh thành phía Nam tham dự. Bà Bùi Thị Thanh An, Phó Cục trưởng cục xúc tiến thương mại Bộ Công thương chủ trì hội nghị.... 07:57 | 28/06/2013
Bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn và phát triển làng cổ Ðường Lâm Ðiều độc đáo nhất ở làng cổ Ðường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) không chỉ ở số lượng di tích dày đặc, mà là một di sản sống, nơi người dân đang sinh sống bình thường. Nhưng đây cũng chính là khó khăn lớn nhất trong công tác bảo tồn khi cuộc sống luôn vận động, phát triển. Người dân Ðường Lâm mong muốn sớm có quy hoạch làng cổ, sớm có dự án giãn dân để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt khi dân số gia tăng.... 08:26 | 15/05/2013