Quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Ảnh minh họa: petrotimes.vn– Bộ trưởng Đinh La Thăng vừa ký, ban hành Thông tư số 29/2012/TT-BGTVT ngày 31/7/2012, quy định về việc cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi tắt là xe cơ giới) đã có biển số đăng ký hoặc đã qua sử dụng được phép nhập khẩu.Theo đó, xe cơ giới sau khi cải tạo phải thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định, đáp ứng các yêu cầu về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới khi tham gia giao thông và phải đảm bảo tuân thủ các quy định: không được cải tạo thay đổi mục đích sử dụng (công dụng) đối với xe cơ giới đã có thời gian sử dụng trên 15 năm, kể từ năm sản xuất đến thời điểm thẩm định thiết kế cải tạo; không được cải tạo ô tô chuyên dùng nhập khẩu trong thời gian 05 năm và ô tô tải đông lạnh nhập khẩu trong thời gian 03 năm, kể từ ngày được cấp biển số đăng ký; không được cải tạo các xe ô tô khác thành xe...... 10:13 | 07/08/2012
Chuyển biến trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn LSO-Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được các cấp, các ngành quan tâm và xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Một trong những đề án trọng điểm đang được tỉnh triển khai thực hiện là đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Sau 2 năm thực hiện đề án, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có những bước chuyển biến tích cực. LĐNT xã Mai Pha học nghề nấu ănTheo báo cáo của UBND tỉnh, hiện nay toàn tỉnh có gần 425.100 người trong độ tuổi lao động. Trong số đó, lao động ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 83%. Số lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ rất thấp so với thực tế. Được biết, những năm trước, các lớp đào tạo nghề cho LĐNT không được mở trên cơ sở nhu cầu của người lao động mà chủ yếu dựa trên kế hoạch mà các cơ sở đào tạo nghề đặt ra từ trước. Chính điều này đã khiến...... 08:10 | 03/05/2012
Tạo sinh kế cho đồng bào Khmer An Giang cải thiện cuộc sống Nghề nấu đường thốt nốt truyền thống mang lại thu nhập ổn định cho bà con Khmer. Những năm qua, với hàng loạt chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, các dự án của nhiều tổ chức dành cho đồng bào Khmer nghèo trên địa bàn An Giang, đời sống bà con đã có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, để hình thành hệ thống sinh kế hoàn chỉnh cần có sự hợp tác chặt chẽ của các ngành, các cấp, cũng như mô hình phát triển phù hợp với khả năng và nguồn lực của người dân.Đánh thức tiềm năng, nguồn nhân lựcToàn tỉnh An Giang hiện có gần 24 nghìn hộ dân tộc thiểu số, trong đó, đồng bào dân tộc Khmer có hơn 18 nghìn hộ, khoảng 86.600 người, chiếm tỷ lệ 75,54% tổng số người dân tộc thiểu số, sống tập trung ở hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên.Nhiều năm qua, đời sống bà con Khmer nghèo trên địa bàn tỉnh An Giang đã có bước chuyển biến tích cực. Theo nghiên cứu của Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường đại học An Giang cho thấy, tiềm năng để cải...... 10:26 | 09/03/2012
Khắc phục tình trạng tảo lam độc xuất hiện ở Hồ Hoàn Kiếm Ngày 20-4, đại diện Trung tâm thử nghiệm môi trường nước (Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội) cho biết, từ ngày 16 đến 18-4, trên mặt Hồ Hoàn Kiếm xuất hiện một lớp tảo mỏng mầu xanh (tảo lam độc).... 16:22 | 20/04/2018
Chùm ảnh: Người dân Xứ Lạng tiễn ông Công, ông Táo về trời LSO - Ngày 1/2/2016 (tức ngày 23 tháng Chạp), người dân trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đổ về các điểm thả cá tiễn ông Công, ông Táo về trời. Năm nay, các cơ quan, đoàn thể trên địa bàn thành phố như: Công an, Đoàn thanh niên, bảo vệ dân phố, chùa Thành, Công ty TNHH Huy Hoàng đã chủ động tổ chức, hướng dẫn người dân thả cá. Nhờ đó, cảnh quan môi trường được đảm bảo, sạch sẽ. Dưới đây là ghi nhận của phóng viên tại một số điểm thả cá.... 16:09 | 01/02/2016
Tạo thuận lợi cho người khuyết tật tiếp cận dịch vụ giao thông LSO-Bằng nhiều giải pháp thiết thực Sở Giao thông Vận tải Lạng Sơn đang nỗ lực để người khuyết tật được tiếp cận các dịch vụ giao thông vận tải một cách thuận lợi nhất.... 13:56 | 23/12/2016
Thành phố Hồ Chí Minh thu hút và đào tạo cán bộ trẻ Đồng chí Nguyễn Thanh Trí, Trưởng Ban Tổ chức Quận ủy 11, trao đổi công việc hằng ngày với cán bộ trẻ đang công tác tại quận. Để tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý trẻ tuổi, cán bộ khoa học và công nghệ các ngành mũi nhọn, TP Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều chương trình quy hoạch và đào tạo cán bộ.Từ năm 1999, thành phố bắt đầu triển khai Chương trình quy hoạch cán bộ dài hạn và nâng cao chất lượng cán bộ đưa vào quy hoạch. Năm 2001, thành phố đã triển khai Chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ. Bắt đầu từ đầu năm 2011, TP Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai chương trình quy hoạch tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý xuất thân từ công nhân.Chủ trương đúng, cách làm hiệu quảMục tiêu của ba chương trình trên là nhằm thu hút, tuyển chọn nguồn sinh viên khá, giỏi, cán bộ, công chức, công nhân trẻ tuổi, có triển vọng để quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học và công nghệ các ngành mũi nhọn của...... 08:11 | 25/11/2011