Khai trương trang thông tin điện tử của Ban Dân vận Tỉnh uỷ Các đại biểu ấn nút khai trương Trang thông tin điện tử - Sáng nay (14/1), Ban Dân vận Tỉnh uỷ tổ chức khai trương trang thông tin điện tử tổng hợp. Tham dự có đồng chí Giáp Thị Bắc, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh uỷ. Trang thông tin điện tử... 13:34 | 14/01/2022
Phục dựng, bảo tồn 7 lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số trong năm 2020 Bộ VHTT&DL sẽ hỗ trợ phục dựng lễ hội các dân tộc thiểu số thuộc Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa năm 2020 cho các tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang, Kon Tum và Bình Phước. Ảnh minh họa Cụ thể, trong năm 2020, Bộ VHTT&DL lựa chọn 7 lễ hội truyền thống... 08:30 | 13/02/2020
Trường PTDTNT huyện Tràng Định: Cái nôi đào tạo tốt cho con em dân tộc thiểu sốt LSO-Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) là một trường chuyên biệt, nơi đào tạo cán bộ nguồn con em các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của huyện. Kể từ khi thành lập năm 1968, đến nay qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, trường luôn tự hào là cái nôi nuôi dưỡng tốt nguồn cán bộ. Nhận thức rõ trách nhiệm lớn lao đó, trong những năm qua, 32 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đã nhiệt tình trách nhiệm, thể hiện rõ vai trò của người thầy trong sự nghiệp “trồng người”. Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, nội dung phương pháp dạy và học được đổi mới. Công tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh. Cơ sở vật chất ngày càng được nâng lên. Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập tại trường. Năm 2007, trường vinh dự đạt chuẩn quốc gia. Ngoài ra, nhà trường luôn coi trọng việc giáo dục chính trị, lối sống đạo đức cho các em học sinh, thông qua các hoạt...... 09:49 | 21/09/2010
Trường PTDTNT – huyện Tràng Định: Cái nôi đào tạo tốt cho con em dân tộc thiểu số LSO-Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) là một trường chuyên biệt, nơi đào tạo cán bộ nguồn con em các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của huyện. Kể từ khi thành lập năm 1968, đến nay qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, trường luôn tự hào là cái nôi nuôi dưỡng tốt nguồn cán bộ. Nhận thức rõ trách nhiệm lớn lao đó, trong những năm qua, 32 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đã nhiệt tình trách nhiệm, thể hiện rõ vai trò của người thõ̀y trong sự nghiệp “trồng người”. Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, nội dung phương pháp dạy và học được đổi mới. Công tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh. Cơ sở vật chất ngày càng được nâng lên. Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập tại trường. Năm 2007, trường vinh dự đạt chuẩn quốc gia. Ngoài ra, nhà trường luôn coi trọng việc giáo dục chính trị, lối sống đạo đức cho các em học sinh, thông qua các hoạt...... 16:59 | 07/09/2010
Đoàn công tác của tỉnh dự ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại Tràng Định LSO-Sáng nay (13/11), đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy làm trưởng đoàn dự ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại thôn Bản Chu, xã Hùng Sơn, huyện Tràng Định. Đoàn công tác của tỉnh tặng quà cho khu dân... 14:44 | 13/11/2020
Lần đầu tiên điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, vào ngày 1/8, Tổng cục Thống kê phối hợp với Ủy ban Dân tộc tiến hành cuộc điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2015.... 13:52 | 29/07/2015
Dồn lực hoàn thành điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số Bài ĐK số thứ 6 (Bài dài cả trang) 08:13 | 14/08/2024
Hiệu quả mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú ở Ðiện Biên "Nhà ở bản Huổi Ca đi từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa, anh em cháu mới mang được rau, gạo đến trường" - Câu trả lời tiếng Việt còn ngọng nghịu của Giàng A Phông học sinh lớp hai Trường tiểu học Huổi Só, huyện Tủa Chùa (Điện Biện) khiến chúng tôi không khỏi xúc động.Học sinh nội trú Trường THCS Xá Nhè, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) tăng gia sản xuất. "Nhà ở bản Huổi Ca đi từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa, anh em cháu mới mang được rau, gạo đến trường" - Câu trả lời tiếng Việt còn ngọng nghịu của Giàng A Phông học sinh lớp hai Trường tiểu học Huổi Só, huyện Tủa Chùa (Điện Biện) khiến chúng tôi không khỏi xúc động.Cùng với những nỗ lực đem cái chữ đến vùng khó khăn của mỗi thầy giáo, cô giáo thì những nỗ lực vượt khó đến trường của học sinh vùng cao đang góp phần quan trọng thúc đẩy công tác phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí tỉnh miền núi Điện Biên.Cái rét mùa đông đến với Điện Biên, như có phần tê tái hơn khi đời sống...... 09:05 | 14/02/2012
Động lực phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số và miền núi Ba tỉnh miền núi Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng có số dân là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Những năm gần đây, kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của ba tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng so với các vùng, miền địa phương... 08:02 | 18/04/2023
Điện Biên: Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Thái ở Mường Lay Thị xã Mường Lay được biết đến là trung tâm, cái nôi văn hóa của đồng bào Thái, ngành Thái trắng ở Tây Bắc với những di sản văn hóa được gìn giữ và lưu truyền từ bao đời nay. Các thành viên Câu lạc bộ Văn nghệ người cao tuổi phường Na Lay, thị xã Mường Lay trình... 09:10 | 24/12/2022