Hạ viện Mỹ thông qua dự luật tài chính khẩn cấp mới Bất chấp thời hạn chót phải thông qua dự luật ngân sách để tránh nguy cơ chính phủ phải đóng cửa vào ngày 1/10 đang cận kề, hai viện Quốc hội Mỹ vẫn tiếp tục chia rẽ sâu sắc về vấn đề này.... 10:11 | 01/10/2013
IMF thừa nhận sai lầm về khủng hoảng tài chính toàn cầu Trong tuyên bố đăng trên trang mạng của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 9-2, Giám đốc điều hành IMF Đ.Xtrốt Can ủng hộ bản báo cáo của Văn phòng đánh giá độc lập (IEO), trong đó nhận định rằng, IMF đã làm ngơ trước các cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng tài chính toàn cầu và thiếu giám sát quá trình vận hành nền kinh tế nhiều lỗ hổng của Mỹ. Báo cáo của IEO công bố cùng ngày nêu rõ, IMF đã không đánh giá được các nguy cơ đổ vỡ của hệ thống tài chính Mỹ (là một trong những nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008) và đã không có những phản ứng thích đáng đối với những cảnh báo của giới chuyên gia kinh tế.Ông Xtrốt Can thừa nhận, IMF đã không đưa ra cảnh báo sớm, trực tiếp và hiệu quả về nguy cơ xảy ra khủng hoảng, tuy nhiên khẳng định hệ thống giám sát của tổ chức này đang được cải...... 14:32 | 11/02/2011
IMF cảnh báo nguy cơ mất ổn định tài chính toàn cầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 25-1 công bố dự báo về tăng trưởng kinh tế thế giới trong hai năm 2011 và 2012, cho rằng, năm 2011, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 4,4%, cao hơn mức dự báo 4,2% đưa ra hồi tháng 10-2010, chủ yếu nhờ sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ. Trong đó, các nền kinh tế mới nổi đạt tốc độ tăng trưởng khá cao với dự báo Trung Quốc sẽ đạt 9,6%, Ấn Độ 8,4% và Bra-xin 4,5%. Tăng trưởng kinh tế của các nước khu vực đồng ơ-rô ở mức 1,5%.Tuy nhiên, IMF cũng cảnh báo, sự ổn định về tài chính của thế giới vẫn mong manh, chưa được bảo đảm, việc tái cơ cấu tài chính quốc tế chưa hoàn chỉnh, nợ công và thâm hụt ngân sách tại các nước khu vực đồng ơ-rô và những thách thức trong quản trị tài chính toàn cầu vẫn là nguy cơ có thể gây ra cuộc khủng hoảng tài chính mới và đe dọa triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế thế...... 15:13 | 27/01/2011
ECOWAS giúp giải quyết khủng hoảng chính trị tại Cốt-đi-voa Theo AP, ngày 3-1, bốn nhà lãnh đạo thuộc Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã tới TP A-bi-gian của Cốt Đi-voa, ở chuyến thăm lần thứ hai trong vòng một tuần qua, nhằm tiếp tục thuyết phục Tổng thống mãn nhiệm Cốt Đi-voa L.Gơ-ba-bô trao quyền lãnh đạo đất nước cho ứng cử viên được quốc tế công nhận đắc cử, ông A.Oa-ta-ra.Trước chuyến đi, các nhà lãnh đạo châu Phi đưa ra thông điệp rằng, đây là cơ hội cuối cùng để ông Gơ-ba-bô thực hiện nghĩa vụ và ông này sẽ được bảo đảm an toàn. Nếu các cuộc đàm phán thất bại, ECOWAS có kế hoạch sử dụng vũ lực để trục xuất ông Gơ-ba-bô. Cùng ngày, phát biểu ý kiến trước thềm cuộc gặp, ông Gơ-ba-bô tuyên bố sẽ từ chối yêu cầu của các nhà lãnh đạo châu Phi muốn ông trao lại quyền lãnh đạo.Trong khi đó, các nước tiếp tục gây sức ép đối với ông Gơ-ba-bô. Bộ Ngoại giao Anh tuyên bố ủng hộ sự can thiệp quốc tế vào Cốt Đi-voa. Pháp khuyến nghị công dân nước mình ở Cốt Đi-voa tạm thời rời khỏi quốc...... 16:30 | 04/01/2011
EU đạt thỏa thuận về cơ chế giám sát tài chính mới Theo AFP, ngày 2-9, các nhà đàm phán của các nước thành viên Liên hiệp châu Ấu (EU), Ủy ban châu Ấu (EC) và Nghị viện châu Ấu (EP) đã đạt thỏa thuận về việc thiết lập một cấu trúc giám sát tài chính mới của EU.Theo thỏa thuận, EU sẽ thành lập ba cơ quan giám sát tài chính mới vào đầu năm 2011, nhằm giám sát hoạt động của các ngân hàng, công ty bảo hiểm và những giao dịch trên thị trường. Ba cơ quan này đóng vai trò trọng tài và có tiếng nói quyết định trong trường hợp xảy ra tranh chấp giữa các nước EU. Một cơ quan đánh giá rủi ro của châu Ấu cũng sẽ được thiết lập, có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Trung ương châu Ấu (ECB) để phát hiện những rủi ro đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế EU. Thỏa thuận trên cần được các Bộ trưởng Tài chính EU thông qua và EP phê chuẩn mới chính thức có hiệu...... 10:49 | 05/09/2010
Trung Quốc tăng cường giám sát, đảm bảo an ninh tài chính Ngày 25/4, phát biểu tại Hội nghị học tập tập thể lần thứ 40 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh các cơ quan chức năng của nước này cần nỗ lực tối đa để đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.... 07:41 | 28/04/2017
Chính trị gia được yêu thích nhất tại Đức làm Tổng thống Cựu Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier ngày 12/2 đã được bầu làm Tổng thống mới của Đức trong nhiệm kỳ 5 năm với 931/1.239 phiếu ủng hộ.... 10:09 | 13/02/2017
Chính phủ Kyrgyzstan bị bãi nhiệm sau bỏ phiếu tại quốc hội Ngày 19/4, Tổng thống Kyrgyzstan Sooronbai Jeenbekov đã bãi nhiệm toàn bộ nội các sau phiên bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội đối với Chính phủ của Thủ tướng Sapar Isakov. ... 17:19 | 19/04/2018
Các nước châu Phi nỗ lực vượt "bão" kinh tế, tài chính Thủ đô Lu-an-đa (Ăng-gô-la), một trung tâm kinh tế ở châu Phi. Nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước trong khu vực đồng ơ-rô (Eurozone), hiện "điêu đứng" do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Châu Phi lại nổi lên như một điểm sáng với mức tăng trưởng lạc quan nhờ ổn định kinh tế vĩ mô và chính trị tại nhiều quốc gia trong khu vực.Khi con thuyền kinh tế toàn cầu đang nghiêng ngả trong vòng xoáy của "bão" khủng hoảng kinh tế và tài chính, châu Phi vẫn duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định từ đầu thế kỷ 21 đến nay. Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế châu Phi luôn giữ mức tăng trưởng trung bình 5% và năm 2011 có mức tăng trưởng GDP 5,1%. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và IMF nhận định, triển vọng mức tăng GDP của châu lục này trong năm 2012 này có thể đạt từ 5,4% đến 6%, trong đó có những quốc gia đạt mức tăng trưởng cao là Ni-giê (7%), Ăng-gô-la (8%).Để duy trì mức tăng trưởng "ấn tượng" nêu trên, nhiều quốc gia châu...... 09:44 | 19/06/2012
Khủng hoảng chính trị tại Ru-ma-ni và U-crai-na Theo Roi-tơ, ngày 5-7, Chủ tịch Hạ viện Ru-ma-ni V.Dơ-gô-nê-a thông báo, các nghị sĩ Liên minh Xã hội Tự do (USL) cầm quyền đề nghị QH nước này triệu tập phiên họp bất thường trong hai ngày 5 và 6-7 để thảo luận việc tước bỏ các quyền hạn chính thức của Tổng thống T.Ba-xe-xcu.Chính phủ cũng đã thông qua một sắc lệnh khẩn cấp nhằm hạn chế quyền hạn của Tòa án Hiến pháp. Sắc lệnh được Thủ tướng V.Pôn-ta và Bộ trưởng Tư pháp T.Cô-la-tê-an ký, theo đó cấm Tòa án Hiến pháp ra phán quyết về các quyết định của quốc hội. Theo Hiến pháp Ru-ma-ni, tổng thống có thể bị quốc hội truất quyền nếu vi phạm nghiêm trọng Đạo luật cơ bản. Tuy nhiên, đề xuất dài 17 trang của phe cầm quyền không đưa ra được lời cáo buộc cụ thể nào nhằm vào ông Ba-xe-xcu. Việc cách chức Tổng thống Ru-ma-ni phải được quyết định thông qua hình thức trưng cầu ý dân, diễn ra trong vòng một tháng sau đó. USL từng thành công trong việc đình chỉ quyền hạn của Tổng thống T.Ba-xe-xcu năm 2007, song ông đã được khôi...... 09:37 | 06/07/2012