Công nghiệp Ninh Bình, động lực thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Ninh Bình vốn là tỉnh thuần nông với khoảng hơn 80% lao động làm nông nghiệp. 10 năm gần đây, tỉnh đẩy mạnh phát triển công nghiệp, trong đó chú trọng hình thành các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh và coi công nghiệp là động lực phát triển kinh tế của địa phương.... 08:04 | 14/02/2014
Điện lực Bình Gia: Kinh doanh điện năng, đảm bảo an toàn lưới điện Do thường xuyên duy tu, bảo dưỡng công tơ, đường dây và các trạm biến áp nên những năm qua, điện lực Bình Gia là đơn vị được đánh giá quản lý, vận hành tốt lưới điện, thực hiện cấp điện an toàn, ổn định, liên tục cho khách hàng phục vụ tốt SXKD và sinh hoạt của người dân trên địa bàn toàn huyện; vận hành an toàn, không để xảy ra sự cố chủ quan và tai nạn lao động, đảm bảo cấp điện ổn định trong dịp tết Nguyên đán, các ngày lễ lớn của đất nước, của địa phương và của ngành.... 09:58 | 05/10/2011
Tập đoàn Điện lực Việt Nam khắc phục hậu quả cơn bão số 2 Ngày 23/6/2011, cơn bão số 2 (tên quốc tế HAIMA) kèm lốc và mưa lớn đã đổ bộ vào đất liền tại các địa phương khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ, gây một số ảnh hưởng đến hệ thống điện. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả do bão gây ra. Khắc phục sự cố điện sau bão tại thành phố Hải Phòng(Ảnh: Trang tin Điện lực)Về các hồ chứa thuỷ điện. Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, từ ngày 24/6/2011, xuất hiện lũ trên tuyến hồ chứa thuỷ điện Bản Vẽ. Lưu lượng lũ về hồ tăng nhanh, cao nhất đạt 3.200m3/s (12h00 ngày 25/6), Trong cơn lũ, hồ Bản Vẽ đã tích lại trong hồ 329 triệu m3 nước, góp phần giảm ngập lụt cho vùng hạ du.Mưa lũ cũng gây sạt lở 12 vị trí đường giao thông vào công trường thủy điện Bản Vẽ, tổng khối lượng sạt lở khoảng 1.200m3, EVN chỉ đạo các đơn vị thi công xử lý san gạt ngay, không gây ách tắc giao thông cho công trình.Tại Lưới điện truyền tải, lưới điện 500kV và 220kV vẫnvận...... 09:36 | 28/06/2011
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo động lực xây dựng nông thôn mới LSO-Sau nhiều năm thực hiện chủ trương chuyển dịch có cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ trọng ngành nông nghiệp Lạng Sơn trong cơ cấu GDP đã giảm từ 55,46% (năm 1991), xuống còn 39,74% (năm 2010). Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh đang từng bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt và bắt đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, góp phần tạo động lực xây dựng nông thôn mới. Ngô được trồng ở xã Hữu Khánh huyện Lộc Bình - Ảnh: Thanh SơnĐối với kinh tế Lạng Sơn, nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng, với hơn 81% dân số sống ở nông thôn, trên 76% dân số và 80% lao động làm nông nghiệp. Vì vậy, có thể thấy nông nghiệp quyết định đời sống của phần lớn cư dân, giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho họ. Mặt khác, nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu, đồng thời là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp sản phẩm hàng hóa cho xã hội. Để...... 08:17 | 14/06/2011
Ủy thác vay vốn: Tạo động lực cho thanh niên phát triển kinh tế LSO- Nhằm giảm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm để đoàn viên thanh niên có thể phát triển kinh tế, làm giàu trên chính quê hương mình, thời gian qua, Tỉnh đoàn phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh tổ chức ủy thác vay vốn đối với hộ thanh niên nghèo. Qua đó, từng bước tạo nguồn lực cho thanh niên phát triển kinh tế. Mô hình dạy nghề cho thanh niên tại thành phố Lạng SơnÔng Nguyễn Hoàng Tùng, Phó Bí thư Tỉnh đoàn cho biết: thanh niên là tầng lớp đông đảo, chiếm đa số trong nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, lực lượng này hiện đang gặp nhiều khó khăn trong việc làm kinh tế do thiếu nguồn lực tài chính. Xác định rõ điểm hạn chế này, thời gian qua các cấp bộ đoàn trong tỉnh luôn chú trọng tạo nguồn vốn vay cho thanh niên phát triển kinh tế, tổ chức các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, định hướng nghề... giúp nhiều thanh niên thoát nghèo, trở thành những “ông chủ trẻ”. Hiện tổng số vốn uỷ thác của...... 14:05 | 23/07/2012
An Giang: Nỗ lực tìm giải pháp cho doanh nghiệp sản xuất cá tra An Giang có 17 doanh nghiệp, 23 nhà máy với tổng công suất chế biến khoảng 333.500 tấn cá tra/năm. Hiện, tỉnh đang vào cuộc cùng doanh nghiệp nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho ngành nuôi và chế biến cá tra của địa phương.Nghề nuôi cá tra ở An Giang đang nỗ lực vượt qua khó khăn (Ảnh: K.V)Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, hiện toàn tỉnh có 960 ha diện tích mặt nước nuôi cá tra, với tổng sản lượng ước khoảng 227.000 tấn. Trong đó, có 274 ha thuộc vùng nguyên liệu của các doanh nghiệp chủ động, vùng nguyên liệu này sản xuất ra khoảng trên 82 nghìn tấn nguyên liệu.Cũng như nhiều địa phương khác trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay hoạt động nuôi, chế biến cá tra đang gặp rất nhiều khó khăn, đã không ít doanh nghiệp bị phá sản, chủ nuôi cá tra phải bỏ nghề, lao động trong lĩnh vực này nhiều nơi đang ở trong tình trạng thất nghiệp. Bà Mai Thị Ánh Tuyết, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh An Giang cho biết, để tạo điều kiện cho các...... 08:56 | 03/06/2012
Viễn thông Bạc Liêu nỗ lực đổi mới, khẳng định chất lượng thương hiệu Lightbox linkĐại diện lãnh đạo VNPT Bạc Liêu ký thỏa ước thi đua năm 2012. Thời gian qua, nhất là từ năm 2011 đến nay, trong bối cảnh kinh tế cả nước nói chung, Bạc Liêu nói riêng gặp không ít khó khăn, nhất là sự cạnh tranh khá quyết liệt, Viễn thông (VNPT) Bạc Liêu đã có nhiều nỗ lực, quyết tâm đổi mới về mọi mặt, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, khẳng định vị thế, thương hiệu, tạo bước phát triển mới.Sự nỗ lực và kết quả đáng khích lệPhải khẳng định, một trong những kết quả nổi bật trong năm 2011 và những tháng đầu năm 2012 của VNPT Bạc Liêu là chất lượng, hiệu quả hoạt động ngày một tiến bộ và nâng cao rõ rệt. Cụ thể, trong năm 2011, VNPT Bạc Liêu đã phát triển tăng gần 21 nghìn thuê bao điện thoại (thuê bao thực), đạt 243% so với kế hoạch năm, tăng hơn 171% so với năm 2010. Tổng doanh thu năm đạt hơn 210 tỷ đồng, đạt hơn 101% kế hoạch được giao, tăng gần 116% so với năm 2010. Đặc biệt, trong năm 2011, VNPT Bạc Liêu...... 09:46 | 19/04/2012
Giá dầu mỏ và giá vàng trên thế giới tăng lên kỷ lục mới Trong phiên giao dịch ngày 8-4, tại thị trường Niu Oóc, giá dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 5-2011 đã tăng 2,49 USD, lên 112,79 USD/thùng, mức cao nhất kể từ tháng 9-2008.Tại Luân Đôn, giá dầu thô Brent Biển Bắc giao cùng thời điểm đã tăng mạnh hơn, lên 126,12 USD/thùng.Theo các nhà phân tích, giá dầu thế giới tăng mạnh là do xung đột tại Li-bi và tình hình chính trị tiếp diễn căng thẳng tại khu vực châu Phi và Trung Đông, giá đồng USD giảm so với các đồng tiền mạnh khác. Cùng ngày, giá vàng giao tháng 6-2011 tại Niu Oóc đã tăng thêm 14,8 USD, lên mức 1.474,1 USD/ao-xơ. Đây là ngày thứ tư liên tiếp giá vàng tăng trong khi có nhiều quan ngại về tình trạng lạm...... 09:48 | 10/04/2011
Sở KH&CN : Nỗ lực bảo hộ thương hiệu cho nông sản xứ Lạng LSO-Những năm gần đây, Sở KH&CN đã xây dựng thành công chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho một số hàng hóa nông sản như: hồi Văn Quan, na dai Chi Lăng. Trong tháng 9 vừa qua, Sở KH&CN phối hợp với huyện Cao Lộc, tiếp tục thực hiện việc xây dựng CDĐL cho hồng Bảo Lâm. Thời gian tới sẽ là quýt vàng Bắc Sơn, thạch đen Tràng Định… Những bước đi tích cực đó đã và đang nâng tầm thương hiệu cho những đặc sản nông sản của xứ Lạng. Hội thảo đầu bờ giống lúa thuần mới Hoa ưu 109 sản xuất thử tại xã Tô Hiệu (Bình Gia) vụ xuân 2012 - Ảnh: Duy HàTheo đánh giá của Sở KH&CN, CDĐL là một trong những điều kiện quan trọng để nông sản của từng địa phương được quảng bá và nâng cao giá trị thương phẩm khi đưa ra thị trường. Thế nhưng hiện tại vẫn còn nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của việc đăng ký CDĐL cho nông sản. Hiện cả nước có hơn 800 sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng. Hầu như mỗi địa phương,...... 10:10 | 01/01/2000
Nỗ lực tìm đầu ra của các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Sản xuất mũ giày thể thao tại Công ty Giày Thái Bình. Sức mua trên thị trường đang suy giảm trong khi lượng hàng tồn kho ở DN tăng cao đang là thách thức đối với nhiều doanh nghiệp (DN) và cả nền kinh tế. Giải phóng hàng tồn kho, mở rộng thị trường tiêu thụ chính là tháo nút thắt cho DN, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.Sản phẩm không tìm được đầu raDây chuyền sản xuất kẹo cứng, kẹo mềm của Công ty Bánh kẹo Hải Hà Kotobuki đã phải tạm ngừng hoạt động từ ba tháng nay. Điều này đồng nghĩa với việc công nhân cũng phải nghỉ chờ việc trong nhiều tháng. Tổng Giám đốc Công ty Doãn Minh Dũng chia sẻ, chưa bao giờ, công ty lại có lượng hàng tồn kho lớn như năm nay, tám tháng qua, hàng tồn kho đã tăng 50% so cùng kỳ năm trước. Không chỉ đối mặt với khó khăn này, DN còn phải "è cổ" gánh chi phí đầu vào liên tục tăng, nhất là chi phí nhiên liệu xăng, dầu, ga liên tục tăng; chi phí tiền lương, bảo hiểm...... 08:41 | 26/09/2012