Phê duyệt đề án truyền thông đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt đề án truyền thông về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và dạy nghề.... 10:42 | 23/01/2016
Tổng điều tra kinh tế khối tôn giáo, tín ngưỡng, hộ SXKD cá thể Ngày 30/6, tại huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, Tổng cục Thống kê phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ ra quân Tổng điều tra kinh tế năm 2017 (giai đoạn 2 - thu thập thông tin của khối tôn giáo, tín ngưỡng và hộ sản xuất kinh doanh cá thể).... 14:51 | 01/07/2017
Khảo sát xử lý điểm mất an toàn giao thông tại cầu Bó Củng LSO-Ngày 30/5/2017, Sở Giao thông Vận tải phối hợp với Phòng cảnh sát giao thông Công an tỉnh và UBND huyện Văn Lãng tổ chức khảo sát để xử lý điểm mất an toàn giao thông tại đầu cầu Bó Củng thuộc km 21+150, huyện Văn Lãng.... 18:10 | 30/05/2017
TP Hồ Chí Minh phấn đấu hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non Ngày 12-8, Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh tổng kết năm học 2011-2012 và triển khai nhiệm vụ năm học 2012-2013. Theo đó, năm học 2011-2012, ngành giáo dục TP Hồ Chí Minh thực hiện tốt chương trình nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục toàn diện. Toàn thành phố hiện có 135 trường mầm non, tiểu học, THCS và THPT đạt chuẩn quốc gia và là một trong bốn địa phương có tỷ lệ học sinh thi đậu đại học cao nhất nước. Đến nay, đã có 6/24 quận, huyện đạt chuẩn phổ cập mầm non cho trẻ năm tuổi.Năm học 2012-2013, ngành giáo dục TP Hồ Chí Minh tiếp tục đổi mới toàn diện nhà trường, xây dựng trường học tiên tiến, coi trọng giáo dục truyền thống lý tưởng, đạo đức, phát huy năng lực sáng tạo của học sinh... Ngành giáo dục thành phố phấn đấu hoàn thành đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi, trong đó 90% trẻ năm tuổi học hai...... 09:17 | 13/08/2012
Coi trọng giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh, sinh viên ngành y Hướng dẫn sinh viên Trường đại học Y Hà Nội thực hành chẩn đoán, điều trị cho người bệnh. Ảnh: HỮU OAI Qua một số nghiên cứu cho thấy, người thành đạt chỉ có khoảng 25% là do kỹ năng "cứng", còn 75% được quyết định bởi kỹ năng "mềm". Chìa khóa dẫn đến thành công thật sự là phải biết kết hợp cả hai kỹ năng này.Kỹ năng "cứng" là những kỹ năng chuyên môn, giúp con người thực thi những công việc cụ thể đạt được những tiêu chuẩn nhất định, còn kỹ năng mềm là những kỹ năng thuộc về tính cách con người, là khả năng, là cách thức chúng ta tiếp cận và phản ứng với môi trường chung quanh, không phụ thuộc vào trình độ chuyên môn.Trong các ngành nghề, lao động y tế là loại hình lao động đặc biệt, đòi hỏi tính khẩn trương, sự nhẫn nại, kiên trì. Trong hành nghề y, người bệnh và gia đình của họ đến với bệnh viện, cơ sở y tế, đến với những người thầy thuốc từ các vùng miền khác nhau, bệnh tật khác nhau, tính cách khác nhau, cảm xúc tâm lý...... 10:07 | 17/05/2012
Hội thảo nâng cao chất lượng công tác giáo dục quốc phòng- an ninh Tại hội thảo, các tham luận của các nhà trường và ý kiến của lãnh đạo các ngành chức năng đều thống nhất khẳng định tầm quan trọng của môn học trong việc xây dựng trách nhiệm, nghĩa vụ của học sinh, sinh viên đối với các hoạt động quốc phòng – an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các tham luận cũng nêu lên những bài học kinh nghiệm trong giáo dục bộ môn, những thuận lợi, khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như sự phối hợp giữa các nhà trường và các cơ quan quân sự, công an địa phương trong công tác giáo dục quốc phòng – an ninh cho học sinh.... 14:38 | 04/05/2012
Giáo dục Hà Nội: Cần trên 70 nghìn tỷ và 12 triệu m2 đất Sáng 3-4, kỳ họp thứ 4 HĐND TP Hà Nội khóa XIV đã khai mạc. Một trong nhiều quy hoạch được đưa ra thảo luận lần này đó là quy hoạch phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lưới trường học của Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.Từ quy hoạchTrong 10 năm qua, hệ thống giáo dục của thủ đô giữ vững quy mô, duy trì và phát triển đa dạng các loại hình trường lớp và hình thức học tập, số trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh, chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn tăng cao. Mục tiêu của Hà Nội trong thời gian tới là nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp giáo dục, tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục…Theo tờ trình của UBND TP Hà Nội sáng nay, đến năm 2020, tầm nhìn 2030, mỗi xã, phường, thị trấn, khu đô thị mới có ít nhất một trường mầm non công lập kiên cố, tiểu học công lập, THCS công lập. Đảm bảo ba đến năm vạn dân có một trường...... 10:13 | 04/04/2012
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học mầm non năm học 2011-2012 Việc tổ chức hội thi lần này, một mặt ngành đánh giá toàn diện về đội ngũ; mặt khác, động viên toàn cấp học ra sức thực hiện Đề án phổ cập GDMN, nhằm hoàn thành công tác phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi vào năm 2015. Đây cũng là cơ hội để các GV, các phòng GD giao lưu học hỏi kinh nghiệm sau thời gian thực hiện đại trà GDMN mới; là động lực thúc đẩy toàn ngành hoàn thành phổ cập GDMN vào năm 2015.... 10:58 | 19/03/2012
Hội nghị Ban Chấp hành Hội Cựu giáo chức Việt Nam lần thứ IV Ngày 23/2, tại Hà Nội, Hội nghị Ban Chấp hành Hội Cựu giáo chức Việt Nam lần thứ IV đã khai mạc. Tại hội nghị, nhiều vấn đề giáo dục đã được thảo luận trong đó nội dung chủ yếu được bàn thảo là các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; vấn đề thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên cho nhà giáo đã nghỉ hưu… Hội Cựu giáo chức Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 24/QĐ ngày 9/4/2004 của Bộ Nội vụ, là một tổ chức xã hội – nghề nghiệp của tất cả những người trước đây là nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ, nhân viên các trường học, các cơ sở và cơ quan giáo dục - đào tạo. Mục đích hoạt động của Hội là đóng góp kinh nghiệm, trí tuệ của cựu giáo chức vào công cuộc chấn hưng và phát triển, đổi mới giáo dục, đoàn kết phát huy truyền thống nhà giáo, tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước XHCN, ổn định an ninh chính trị xã hội và chăm lo...... 09:23 | 24/02/2012
Ðổi mới công tác giáo dục đạo đức, nếp sống trong các trường học Sau khi mở rộng địa giới hành chính, ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Hà Nội có sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Phần lớn giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp.Học sinh các cấp học đã và đang được giáo dục toàn diện, đạt được nhiều thành tích trong học tập và rèn luyện đạo đức. Tuy nhiên, còn một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện sa sút về đạo đức, lối sống, lý tưởng, ảnh hưởng chất lượng đào tạo, truyền thống đạo đức tốt đẹp, gây bức xúc cho xã hội.Thực trạng đạo đức, nếp sống của học sinh, sinh viênTình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tội phạm và bạo lực trong một bộ phận học sinh xảy ra gây lo lắng, bức xúc trong xã hội. Đây cũng là điều trăn trở thường xuyên của ngành giáo dục. Không ít hành vi lệch chuẩn đạo đức trong học sinh, sinh viên mà ngành giáo dục phải đối mặt, như: vi phạm Luật Giao thông, bạo lực trong nhà trường, thiếu tôn sư trọng đạo, tham gia tệ nạn...... 09:59 | 30/01/2012