Tái cơ cấu ngành nông nghiệp Năm 2011, ngành nông nghiệp có sáu mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao là thủy sản đạt 6,1 tỷ USD, đồ gỗ đạt 4,1 tỷ USD, cao-su đạt 3,3 tỷ USD, cà-phê đạt 2,7 tỷ USD và hạt điều đạt hơn 1,5 tỷ USD... kết quả nói trên góp phần đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 25 tỷ USD, tăng 29% so cùng kỳ năm trước. Quan trọng hơn, nhờ xuất khẩu tăng trưởng, thặng dư thương mại toàn ngành nông nghiệp đạt hơn 9,2 tỷ USD, và góp phần giảm nhập siêu chung của cả nước.Mặc dù sản lượng xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của ngành nông nghiệp liên tục tăng trong những năm gần đây, nhưng giá trị gia tăng của ngành lại đang có xu hướng giảm dần. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tăng trưởng nông nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất, như lao động, vốn, vật tư và nguồn lực tự nhiên cao. Toàn...... 10:40 | 31/12/2011
Nâng cao giá trị nông sản 90% nông sản Việt Nam xuất khẩu dưới dạng sơ chế. Đó là con số Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra trong cuộc họp lấy ý kiến góp ý cho dự thảo đề án nâng cao giá trị gia tăng trong nông nghiệp. Bộ cũng nhận định, điều này khiến giá xuất khẩu nông sản nước ta thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nước từ 5 đến 10%. Đây là điều đáng suy nghĩ. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu nông sản của chúng ta năm này cao hơn năm khác, nhiều mặt hàng xuất khẩu xếp thứ hạng cao trên thế giới về sản lượng nhưng hầu hết đều xuất khẩu dạng thô và giá bán ở mức thấp.Cụ thể như mặt hàng chè. Hiện Việt Nam đứng thứ sáu thế giới về sản lượng xuất khẩu nhưng giá cả lại xếp thứ 10. Còn cà-phê, mặt hàng xuất khẩu chiến lược của nước ta, dù đứng thứ hai thế giới về sản lượng nhưng tính chung trong 10 năm gần đây, giá cà-phê xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng 51,5% giá bình quân của thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là...... 08:00 | 04/06/2011
Tứ Kỳ phá thế thuần nông Những năm qua, nhờ tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, thu hút nhiều dự án đầu tư, thúc đẩy tiểu thủ công nghiệp phát triển, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) từng bước phá thế "độc canh" cây lúa, nâng cao đời sống nhân dân và làm thay đổi diện mạo nông thôn.Nhiều hướng thoát nghèoTứ Kỳ có 27 xã, thị trấn, dân số gần 170 nghìn người, diện tích tự nhiên 168 km2. Năm 2000, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện giữ vai trò chủ đạo, chiếm 65,3%; tỷ trọng công nghiệp, xây dựng ở mức 10,1%; cơ cấu lao động phân bổ ở khu vực nông nghiệp chiếm tới 87%; tổng sản phẩm xã hội bình quân đầu người khi đó mới đạt 2,7 triệu đồng, nguồn sống của người dân chủ yếu dựa vào cây lúa nên nghèo, đói luôn đeo đẳng.Chủ tịch UBND xã Tứ Xuyên Đặng Văn Sáu cho biết: Trước kia đời sống của người dân trong xã thuộc diện đói khổ nhất huyện, hàng trăm hộ dân phải rời bỏ quê hương đến vùng kinh tế mới. Sau này nhiều người làm ăn...... 08:29 | 02/12/2010
Thương hiệu nông sản Bạc Liêu Đã từ lâu, Bạc Liêu nổi tiếng "Nam Kỳ lục tỉnh" với nghề làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, trồng lúa... Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở địa phương còn nhiều bấp bênh, đơn lẻ, thiếu sự liên kết, nhất là khâu chế biến còn yếu kém. Tình trạng "trồng rồi chặt" diễn ra khá phổ biến. Nhận rõ thực trạng này, Bạc Liêu đang triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao giá trị hàng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân...Những thương hiệu mớiMấy năm trở lại đây, thương hiệu tôm chao, mắm tép, mắm ruốc khô, tôm và nhiều loại cá khô Tứ Hải, do bà Trịnh Khởi Nghĩa, Giám đốc DNTN Tứ Hải (thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, Bạc Liêu) được tiêu thụ trong nước và thị trường ngoài nước. Đặc biệt, nhiều năm qua, người tiêu dùng Đông - Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản rất ưa chuộng, tín nhiệm sản phẩm thủy sản Tứ Hải, giúp cho doanh nghiệp này mỗi năm đạt doanh thu hàng chục tỷ đồng. Với sự năng động, dám nghĩ, biết làm và làm hiệu quả cao, đầu năm 2010, bà Trịnh Khởi...... 09:44 | 04/11/2010
"Nhóm nòng cốt" ở Thanh Chăn Nhân viên tiếp cận cộng đồng tư vấn hỗ trợ chăm sóc người nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú Điện Biên. Kể từ khi "Nhóm nòng cốt" được thành lập, ở xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), đã từng bước thu hút được sự tham gia tích cực của các cấp chính quyền, ban, ngành, đoàn thể và cộng đồng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.Qua đó dần xóa đi sự xa lánh, kỳ thị, cũng như giúp cho những người nhiễm HIV/AIDS hòa nhập và tham gia tích cực trong công tác phòng, chống HIV/AIDS tại địa phương.Xã Thanh Chăn, là một trong những xã có số người nghiện ma túy, số người nhiễm HIV/AIDS cao của tỉnh Điện Biên. Tính đến hết năm 2011, số tích lũy người nhiễm HIV/AIDS là 143 người; số người nghiện ma túy được quản lý là 120 người. Là một xã biên giới, địa hình phức tạp có nhiều đường tiểu ngạch thông thương với nước bạn Lào, nên các đối tượng thường lợi dụng địa hình để buôn bán, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng ma túy. Ngoài ra, trên địa bàn của xã gồm nhiều...... 10:01 | 08/03/2012
Vướng mắc tín dụng nông thôn Nông thôn nước ta luôn được đánh giá là khu vực kinh tế tăng trưởng cao, thị trường tiêu thụ rộng, lượng người tiêu dùng trẻ chiếm hơn 70% dân số cả nước. Chính phủ đã có nhiều văn bản, chính sách tạo điều kiện thúc đẩy thị trường này phát triển. Trong đó, ngành ngân hàng đã triển khai nhiều chính sách tín dụng hỗ trợ nông dân - nông nghiệp - nông thôn.Ngân hàng chưa mặn màTừ năm 1999, Hội Nông dân Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ký Nghị quyết liên tịch thực hiện việc “dẫn vốn” từ ngân hàng đến người nông dân theo Quyết định 67 nhằm giúp 100% số hộ nông dân có nhu cầu vay vốn tiếp cận được nguồn vốn từ ngân hàng. Hội Nông dân đóng vai trò giám sát để dòng vốn ngân hàng được các hội viên sử dụng đúng, đạt hiệu quả.Trong 10 năm liên kết, ngành ngân hàng đã thu hút được bảy triệu lượt hộ nông dân tham gia thông qua tổ vay vốn với doanh số cho vay hơn 40.000 tỷ đồng. Tính đến hết năm 2009, có...... 08:32 | 23/08/2010
Khi khuyến nông làm dịch vụ LSO-Có thể khẳng định chính sách phát triển khuyến nông viên cơ sở của tỉnh cho đến nay đã mang lại những hiệu quả thiết thực trong sản xuất nông nghiệp. Nhưng ngoài những thành tựu đó, hiện nay đội ngũ khuyến nông viên còn thể hiện vai trò quan trọng trong việc đưa dịch vụ nông nghiệp đến gần hơn với người nông dân.Cách đây khoảng 4 năm, trong chuyến công tác tại xã Hữu Lân huyện Lộc bình, chúng tôi đã không khỏi ngạc nhiên trước sự năng động trong làm dịch vụ của các khuyến nông viên cơ sở nơi đây. Khi đó tuyến đường từ quốc lộ 4B đến Hữu Lân còn rất khó khăn chứ chưa phải thuận lợi như hiện nay. Chính vì vậy các loại hình dịch vụ nông nghiệp nơi đây còn rất nghèo nàn và gây khó khăn trực tiếp cho phát triển sản xuất. Tuy nhiên với sự năng động của mình, đội ngũ khuyến nông viên cơ sở của xã đã chủ động liên hệ với các trạm bảo vệ thực vật, khuyến nông… ở huyện và đưa vật tư nông nghiệp về đến tận trung tâm xã, cung...... 08:06 | 20/08/2010
Đổi thay từ nông thôn mới LSO-Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, diện mạo xã Tri Phương, huyện Tràng Định đã có nhiều đổi khác. Trong đó thay đổi rõ rệt nhất đến từ những tiêu chí “mềm”, hay nói cách khác, chuyển biến ngay từ những tiêu chí mà có tiền cũng không chắc đã mua được.... 09:54 | 05/05/2014
Thúc đẩy kinh tế nông thôn LSO-Từ năm 2008 đến nay, UBND tỉnh đã ban hành 6 chính sách phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Các chính sách này đã thực sự phù hợp với nhu cầu thực tiễn, được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn.... 13:48 | 07/07/2016
Nâng cao giá trị nông sản LSO-Thời điểm này đang là giai đoạn đầu của vụ na 2016. Hiện nay các cấp, ngành hữu quan đang tích cực triển khai các hoạt động tuyên truyền, vận động, hướng dẫn để mở rộng vùng sản xuất na VietGap. Hoạt động khởi động cho những nỗ lực áp dụng quy trình sản xuất an toàn đối với các nông sản đặc sản khác trên địa bàn tỉnh. Đây được coi là yếu tố tiên quyết để mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản Xứ Lạng.... 13:42 | 11/05/2016