Hội thảo báo Đảng các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc: “Chuyển đổi số báo chí – cơ hội và giải pháp 13:56 | 16/07/2024
“Đại gia” xóm núi LSO-Người dân ở thôn Lục Ngoãng, xã Lộc Yên, huyện Cao Lộc gọi anh Nông Văn Thịnh với cái tên “đại gia” xóm núi. Theo lời kể của người dân nơi đây, “đại gia” này vươn lên làm giàu từ hoàn cảnh khó khăn với bản chất thông minh, đức tính cần cù, chịu khó. ... 13:39 | 29/05/2017
Lên núi “massage cá” Một phần của tầng dưới thác Khuổi Nhi. Leo ngược lên dốc núi vài trăm bậc, những nỗ lực của bạn sẽ được bù đắp bằng dòng nước mát lạnh từ thác Khuổi Nhi (Na Hang, Tuyên Quang), đặc biệt, ở ba tầng thác, bạn sẽ lần đầu tiên được thưởng thức “dịch vụ” massage chân bằng cá... 09:33 | 03/07/2020
Người của núi rừng LSO-Dáng người thấp đậm, rắn chắc, giọng nói oang oang như lệnh vỡ và trên môi luôn thường trực nụ cười, ít ai ngờ người đàn ông ấy đã 66 tuổi. “Có lẽ là do lao động nhiều lại hay ở chốn núi rừng, không khí thanh sạch nên tôi vẫn giữ được sự trẻ trung”, ông Hoàng VănTạt, thôn Nà Han, xã Tân Thanh vừa cười vừa nói khi mở đầu câu chuyện.Chuyện đời, chuyện ngườiTheo dòng câu chuyện, ông Tát vừa rót nước, vừa nhỏ to tâm sự: sinh ra ở vùng biên cương, thôn Nà Han quê ông xung quanh được bao bọc bở đồi núi, mở mắt ra là thấy một màu xanh ngút ngát, tai thấy tiếng chim kêu ríu rít nên từ bé ông đã yêu và gắn bó với núi rừng. Nhưng có một thời, cách đây hơn hai chục năm, khi còn bao cấp, cái đói, cái nghèo, cái khổ luôn bám lấy thôn Nà Han như cái nợ tiền kiếp. Vậy là phải khai phá rừng, núi để trồng cây ngô, cây sắn mong kiếm cái ăn. Vậy mà, cái đói, cái nghèo vẫn tồn tại. Cây cối thì đã bị...... 11:08 | 06/05/2010
Lên núi chèo kayak Lên núi để chèo thuyền kayak giữa lòng một hồ nước rộng và đẹp nhất nhì miền bắc, điều này hoàn toàn có thể trở thành hiện thực khi tour du lịch nối liền các bản nhỏ xinh đẹp ven hồ sông Đà đang được đưa vào hoạt động. Xóm Ké (xã Hiền Lượng, huyện Đà Bắc) là... 09:20 | 14/11/2019
Đào núi về xuôi LSO- Những năm gần đây nhiều người dân phố thị có thú chơi đào núi Mẫu Sơn, lúc đầu còn chơi cành sau chuyển sang đánh cả gốc lẫn rễ. Gốc càng già bao nhiêu thì càng có giá bấy nhiêu. Và cứ thế những rừng đào Mẫu Sơn cứ mất dần đi, không biết thêm vài cái tết nữa liệu có còn đào Mẫu Sơn.Thú chơi đào, đào cả gốc đàoTự nhiên ông hàng xóm hào phóng mời bằng được tôi sang nhà, chỉ vào gốc đào loè xoè rễ như tóc rối chất giọng đầy nghiêm trọng: “Đừng nói là tớ mua gốc đào ngót 1 triệu đấy nhé, tận Mẫu Sơn đấy, tết này dù không ra hoa thì vẫn là hàng độc”. Chơi đào ngày tết đúng là một thú chơi tao nhã, nét văn hoá đào đã ngấm vào từng gia đình Việt Nam, chẳng thế mà đào xuân xuất hiện trong thi ca, tranh ảnh. Thời xưa người ta chơi những nhành đào, cành mai nho nhỏ góp xuân. Sau đó là những cây đào thế; ngũ long, độc bình, thất thốn, vùng đào tết thì chủ yếu là các tỉnh miền xuôi, còn...... 08:45 | 07/01/2011
Cá tầm lên núi Lồng cá thử nghiệm với 1.000 con được thả từ tháng 5/2011. Khi mới nuôi theo quy trình kỹ thuật, không ít người dân tò mò đến xem và họ ngạc nhiên khi thấy cách nuôi cá tầm khác hẳn với chăn thả thông thường. Theo anh Khiêm, cán bộ kỹ thuật, qua nuôi cá tầm đã hướng dẫn cho bà con cách nuôi khoa học. Nuôi cá ngay từ thức ăn, giờ ăn cũng được lập thành quy trình, vì thế phải cắt cử hẳn một cán bộ chuyên môn để theo dõi, ghi chép từng ngày. Qua 10 tháng, trung bình cá đã đạt 1,8 kg một con. Anh Khiêm cho biết, vì mới nuôi, chưa nhiều kinh nghiệm, nguồn thức ăn ở xa nên quy trình chưa chặt chẽ, thế nhưng xét về hiệu quả kinh tế, cá tầm hơn hẳn các giống cá khác bởi khả năng chịu lạnh, lớn nhanh và sạch bệnh. Sau 10 tháng từ những con cá tầm bé tẹo như ngón tay đã lớn vổng bằng bắp tay thợ cày. Cái lạ nữa là cá tầm chỉ di chuyển nhẹ nhàng, đánh bắt dễ, nếu nước nông chỉ dùng tay khua đã có thể tóm được. Theo cách tính của anh Khiêm, lồng cá này nếu xuất hết cũng phải được vài trăm triệu đồng có thể bù đắp được chi phí bỏ ra. Một tin vui nữa đến với cá tầm. Tại cuộc hội thảo đánh giá về tiềm năng nuôi cá tầm ngày 21/3/2012 vừa qua, các nhà khoa học hàng đầu về cá tầm của Viện nghiên cứu Thủy sản 1 Trung ương đã thống nhất, cá tầm Seberi bước đầu phù hợp với điều kiện chăn thả ở Lạng Sơn. Nếu mô hình được nhân rộng thì Suối Mơ sẽ là địa điểm lý tưởng phát triển nuôi cá tầm. Với tiềm năng nước lạnh xứ Lạng có thể nhân thành hàng trăm điểm nuôi cá. Như vậy, mỗi năm Lạng Sơn sẽ có cả trăm tấn cá tầm thương phẩm góp phần làm giàu cho nhân dân.... 10:08 | 03/04/2012
16 đơn vị tham gia Hành trình về nguồn báo Đảng các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và thủ đô Hà Nội LSO-Ngày 19/5, Báo Hòa Bình đăng cai tổ chức Hành trình về nguồn báo Đảng các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và thủ đô Hà Nội năm 2018. Tham dự hành trình có trên 130 đại biểu đại diện cho gần 1.000 cán bộ, đoàn viên thanh niên của 16 cơ quan báo Đảng. Lãnh đạo Báo... 15:18 | 20/05/2018
thiết điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền 14:07 | 22/05/2024