Hiệu quả mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN LSO- Trong những năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học – công nghệ (KH&CN) phục vụ phát triển kinh tế- xã (KT-XH) hội nông thôn và miền núi, Sở KH&CN tỉnh Lạng Sơn đã ưu tiên đầu tư và hướng các hoạt động KH&CN vào phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, từng bước thực hiện CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn. Tính chung cả nước, từ năm 2004 đến nay, Chương trình đã chuyển giao được 856 công nghệ và tiến bộ kỹ thuật là kết quả nghiên cứu khoa học của các tổ chức khoa học và công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi, hải đảo, các vùng khó khăn chậm phát triển, vùng dân tộc ít người. Mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn Vietgap tại xã Mai Pha, thành phố Lạng SơnTừ năm 2007 đến nay, Lạng Sơn đã triển khai một số dự án ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất, nhiều kết quả dự án đã đem lại lợi ích KT-XH lớn cho địa phương. Điều quan trọng là đã góp phần nâng cao nhận...... 10:10 | 01/01/2000
Mô hình huyện phát triển toàn diện ở Phước Long Năm 2006, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu ra Chỉ thị số 05 về "Xây dựng phát triển toàn diện huyện Phước Long, giai đoạn 2006 - 2010". Sau năm năm thực hiện mô hình này, huyện đã đạt kết quả rất đáng khích lệ, bộ mặt nông thôn khởi sắc, đời sống nhân dân có bước phát triển. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chọn huyện Phước Long là một trong năm đơn vị trong cả nước thực hiện điểm chỉ đạo xây dựng huyện phát triển toàn diện, giai đoạn 2010-2015.Những kết quả khá ấn tượngSau năm năm thực hiện Đề án xây dựng huyện phát triển toàn diện, đến nay huyện Phước Long đã hoàn thành hầu hết các tiêu chí của Đề án, sáu trong số tám xã, thị trấn được công nhận phát triển toàn diện. Trong quá trình thực hiện việc xây dựng nông thôn mới theo Quyết định 491 và Quyết định 800 của Thủ tướng Chính phủ, Huyện ủy, UBND huyện luôn xác định và coi đó là nhiệm vụ chính trị quan trọng. Đặc biệt, đối với huyện Phước Long được Ban chỉ đạo Chương trình mục...... 08:30 | 15/11/2010
Trình diễn mô hình kỹ thuật sản xuất thùng xốp LSO-Ngày 22/10/2010, tại Công ty TNHH Thu Công, km 13 quốc lộ 1A thuộc thôn Phai Trần, xã Hoàng Đồng (thành phố Lạng Sơn), Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Lạng Sơn đã phối hợp với Công ty TNHH Thu Công tổ chức mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất thùng xốp bảo quản hoa quả, thực phẩm trong lưu thông.Mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất thùng xốp do Công ty TNHH Thu Công triển khai với tổng vốn thực hiện là 5 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia năm 2010 là 142 triệu đồng. Sản phẩm thùng xốp, hộp xốp quy cách được sản xuất tại cơ sở sản xuất Thu Công được tiêu thụ chủ yếu trong tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh lân cận như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh...Mô hình sản xuất ổn định cung cấp khoảng 250 tấn sản phẩm cho thị trường/năm, dự kiến nộp ngân sách khoảng 1,4 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho 30 lao động địa phương có thu nhập hằng tháng từ 1,8 đến 2 triệu đồng. Mô hình...... 14:05 | 25/10/2010
Hiệu quả các mô hình dạy nghề ở Chi Lăng Bên cạnh những kết quả đó thì hiện nay, việc dạy nghề cho LĐNT theo Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ cũng còn một số khó khăn nhất định như Trung tâm dạy nghề của huyện còn thiếu đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng được nhu cầu của người học. Các lớp học tổ chức học theo quy định, còn người học phụ thuộc chủ yếu vào mùa vụ. Do vậy, việc tổ chức các lớp học còn gặp nhiều khó khăn; vấn đề kinh phí tổ chức lớp không được cấp kịp thời nên không tranh thủ được thời gian nông nhàn của bà con.... 09:44 | 17/05/2012
Hiệu quả bước đầu của các mô hình dạy nghề LSO-Năm 2011, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức được 81 lớp dạy nghề cho 2.572 lao động nông thôn (LĐNT). Đối tượng học nghề chủ yếu là người dân tộc thiểu số, hộ nghèo (trên 95%), tập trung học các nghề nông nghiệp và dịch vụ trong nông nghiệp như kỹ thuật trồng nấm ăn, trồng rừng, kỹ thuật chăn nuôi gà, kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp... Qua đó, LĐNT tham gia học nghề được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản theo từng ngành nghề được đào tạo, được trực tiếp tham gia vào quá trình thực hành, thực tế vận dụng vào phát triển sản xuất tại gia đình, được tư vấn nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm. Do vậy, có trên 70% học viên có việc làm và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất, kinh doanh tại địa phương, gia đình, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Mô hình hướng dẫn kỹ thuật trồng na của học viên xã Chi LăngSau 2 năm thực hiện đề án 1956...... 10:07 | 07/02/2012
Bóng bàn Việt Nam: Loạn từ mô hình Trung Quốc Bóng bàn Việt Nam lao đao trước thềm SEA Games 27 bởi những rắc rối nội bộ không đáng có.... 17:01 | 29/10/2013
Hiệu quả cao từ mô hình chăn thả lợn rừng Tận dụng những lợi thế sẵn có của địa phương, mô hình nuôi lợn rừng của nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã tạo ra sản phẩm được thị trường ưa chuộng, giúp tăng thêm thu nhập cho người sản xuất.... 13:34 | 26/04/2016
Hiệu quả kinh tế từ mô hình trang trại xanh “Trang trại xanh”, tên gọi của những trang trại kinh tế nông-lâm kết hợp không còn xa lạ đối với nông dân Tây Nguyên nói chung, người dân Đác Nông nói riêng. Hiện, trên địa bàn tỉnh Đác Nông đã có gần một nghìn “trang trại xanh”, mỗi trang trại cho thu nhập bình quân 1,2 tỷ đồng, trong đó có nhiều trang trại cho thu nhập hơn 10 tỷ đồng/năm.... 08:11 | 14/04/2016