Vĩnh Long: Xã hội hóa mạng lưới đào tạo nghề nông thôn Với mục tiêu trong giai đoạn 2011 – 2015 thực hiện chỉ tiêu đào tạo nghề cho 86.900 lao động nông thôn, tỉnh Vĩnh Long tập trung nâng cao chất lượng gắn với xã hội hóa mạng lưới dạy nghề; phấn đấu đến năm 2015 thu hút 23 cơ sở giáo dục và doanh nghiệp có dạy nghề. Năm 2011, tỉnh Vĩnh Long thực hiện điều chỉnh, bổ sung thêm 8 tỷ đồng, nâng tổng nguồn vốn đầu tư 28 tỷ đồng xây dựng Trường Trung cấp nghề; bố trí 4 tỷ đồng xây dựng Trung tâm dạy nghề - giới thiệu việc làm huyện Bình Tân; tổ chức đấu thầu đẩy nhanh tiến độ xây dựng và cải tạo nhà xưởng, tăng cường trang thiết bị cho 7 trung tâm dạy nghề huyện, thành phố với kinh phí 15 tỷ đồng. T ỉnh khuyến khích phát triển đa dạng các loại hình đào tạo nghề nông thôn theo phương thức linh hoạt, phù hợp với từng nhóm đối tượng, vùng... Điển hình là việc đào tạo tập trung tại cơ sở dạy nghề đối với những nông dân chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề lưu động cho nông...... 10:28 | 13/09/2011
Thi đua xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ Ngày 26-11, tại Hà Nội, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng (TĐ-KT) Bộ Quốc phòng đã họp phiên thường kỳ năm 2015. Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Bí thư T.Ư Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Chủ tịch Hội đồng TĐ-KT Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.... 07:28 | 27/11/2015
Về nơi đồng bào Vân Kiều, Pa Cô mang họ Bác Hồ Có dịp đến với đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Cô mang họ Bác Hồ ở những bản làng miền núi ở các huyện Đakrông, Hướng Hóa, Vĩnh Linh và Gio Linh mới thấy hết lòng biết ơn và kính trọng của người dân với vị Cha già dân tộc. Trong mỗi câu chuyện, việc làm, họ đều nhắc đến Bác Hồ với lòng thành kính và khuyên bảo nhau "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bản làng yên ấm, quê hương giàu đẹp...... 08:30 | 04/09/2014
Chuyện những phó bí thư đảng ủy xã mang quân hàm xanh Thiếu tá Trần Xuân khánh họp giao ban với các cán bộ xã Tung Chung Phố. Tỉnh Lào Cai hiện có tám đồng chí bộ đội biên phòng (BĐBP) đang giữ chức Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy các xã biên giới đặc biệt khó khăn. Thực tế cho thấy, những nơi có BĐBP xuống tăng cường và tham gia cấp ủy cơ sở đã giúp địa phương nơi đó phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng hệ thống chính trị cơ sở; hằng năm kết nạp được 80 đến 90 đảng viên là người dân tộc thiểu số...Ở xã Dìn Chin, huyện Mường Khương, nơi mà mọi người vẫn gọi là 'ốc đảo hai mùa mưa nắng' cũng có một 'ngôi sao xanh'. Một ngôi sao mà mỗi khi nhắc đến ai cũng quý mến và cảm phục, đó là Thiếu tá Nguyễn Ngọc Thanh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã. Tuy gặp anh Thanh lần đầu nhưng chúng tôi cảm thấy ở anh sự gần gũi, năng động và am hiểu về công tác dân vận... Có được điều đó, theo anh Thanh, phần lớn là nhờ khoảng thời gian dài 'ba cùng'...... 07:43 | 24/05/2011
Lễ kỷ niệm 85 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam Trao Giải báo chí quốc gia lần thứ tư - năm 2009. Tối 21- 6, tại Cung Văn hóa Hữu nghị (Hà Nội), Hội Nhà báo Việt Nam đã long trọng tổ chức kỷ niệm 85 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.Các đồng chí: Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng; Đỗ Mười, nguyên Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng; Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng gửi lẵng hoa, thư chúc mừng. Đến dự, có các đồng chí: Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư BCH T.Ư Đảng; Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch QH; Nguyễn Đức Kiên, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Chủ tịch QH; Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng, lãnh đạo MTTQ Việt Nam, lãnh đạo các bộ, ban, ngành, đoàn thể ở T.Ư và Hà Nội; lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương; các nhà báo lão thành, đại diện một số gia đình liệt sĩ - nhà báo cùng đông đảo cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí, các cấp hội nhà...... 08:17 | 22/06/2010
Bác Hồ - người tìm đường và dẫn đường cách mạng Việt Nam LSO- Đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước. Khi ấy, Bác Hồ còn rất trẻ, mới hơn mười tuổi nhưng câu hỏi “làm thế nào để cứu nước” đã sớm đặt ra trong trí óc Bác như Bác đã nói với nhà báo nhà thơ ÔxípMandenstan, người Nga: “Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe những từ tự do, bình đẳng, bác ái. Đối với chúng tôi người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đẳng sau những từ ấy. Và thế, tôi nảy ra ý muốn sang xem “mẫu quốc” ra sao và tôi đã tới Pari”. Trong dịp sang thăm Cộng hòa dân chủ Đức (tháng 7-1957), Hồ chủ tịch và các đồng chí lãnh đạo Cộng hòa dân chủ Đức đến thăm và chụp ảnh lưu niệm với các cháu thiếu nhi Việt Nam lưu học tại Đức Ảnh: Tư liệuNgày 5-6-1911, trên con tầu Đô đốc Latút sơTrêvin rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) đi Pháp, trong số...... 08:20 | 19/05/2010