Hợp tác du lịch Hà Nội - Cần Thơ - Kiên Giang Như tin đã đưa, vừa qua, Đoàn công tác của Sở VHTTDL Hà Nội đã tiến hành khảo sát một số tuyến, điểm du lịch tại Cần Thơ và Kiên Giang; làm việc với Sở VHTTDL, hiệp hội du lịch, các doanh nghiệp du lịch tại các tỉnh về những nội dung, phương hướng hợp tác phát triển du lịch trong thời gian tới và giới thiệu các sản phẩm du lịch mới tại Hà Nội.Tại thành phố Cần Thơ, Sở VHTTDL Hà Nội phối hợp với Sở VHTTDL Cần Thơ, hiệp hội du lịch Cần Thơ, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư – Thương mại – Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết nội dung biên bản đã ký kết năm 2008 đến nay. Lãnh đạo Sở VHTTDL Hà Nội và Cần Thơ đã khẳng định quyết tâm tiếp tục đẩy mạnh hợp tác cùng phát triển du lịch. Tiếp tục triển khai tốt các nội dung đã ký kết, với những hoạt động thúc đẩy tăng trưởng du lịch. Đồng thời, tăng cường sự liên kết của các địa phương; xây dựng các sản phẩm du lịch mới hấp dẫn; nâng cao chất...... 14:30 | 06/06/2012
Ðể việc thi theo cụm không còn là nỗi lo Khác với các năm trước, tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2015 sẽ có hai loại cụm thi. Cụm thi thứ nhất, dành cho các thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh đại học, cao đẳng (ÐH, CÐ) (tổ chức thi cho thí sinh của ít nhất hai tỉnh, thành phố) do trường đại học (ÐH) chủ trì. Cụm thi còn lại, dành cho các thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT (tổ chức thi tại trường hoặc liên trường phổ thông của tỉnh) do Sở Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT) chủ trì. Hai loại cụm thi đã rõ, nhưng điều băn khoăn, lo lắng của không ít học sinh, giáo viên là việc lựa chọn cụm thi và bố trí cụm thi cũng như chất lượng tại hai cụm thi nói trên như thế nào?... 07:37 | 14/03/2015
Khơi dậy nguồn lực “nội sinh” của các nhà trường LSO-Thực hiện Quyết định số 04/2001/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường, từ năm học 2004-2005, Bộ GD&ĐT và Công đoàn giáo dục Việt Nam thống nhất lồng ghép cuộc vận động “Dân chủ hóa trường học” với cuộc vận động “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” thành cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Đến nay, sau 10 năm thực hiện, cuộc vận động đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.... 10:01 | 20/11/2014
ĐH Hà Nội chỉ tuyển sinh khối A1 và D Ngày 12/3, Trường ĐH Hà Nội công bố phương thức tuyển sinh 2014. Theo đó, trường vẫn tổ chức thi theo phương thức “3 chung” của Bộ GD-ĐT. Năm nay, trường chỉ tuyển sinh theo 2 khối A1 và D.... 15:00 | 12/03/2014
Hà Nội quy định kinh phí thi tốt nghiệp THPT Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có văn bản hướng dẫn mức thu chi và nguồn kinh phí tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011.Theo đó, kinh phí thi tốt nghiệp THPT là 154 nghìn đồng/học sinh. Đối với các trường THPT công lập, trung tâm giáo dục thường xuyên và trường bổ túc văn hóa, trích từ nguồn học phí của trường 80.600 đồng/học sinh, ngân sách Nhà nước cấp là 61.400 đồng/học sinh. Đối với các trường THPT ngoài công lập, trích từ nguồn học phí của trường là 142 nghìn đồng/học sinh; thí sinh tự do phải nộp kinh phí là 154.000 đồng/học sinh.Đối với học sinh nghèo, gia đình thuộc diện chính sách khó khăn, các trường THPT công lập và ngoài công lập sẽ trích quỹ học phí để hỗ...... 10:03 | 17/05/2011
Học sinh sinh viên nữ được ưu tiên nội trú Đó là những thông tin được Bộ GD&ĐT vừa công bố trong dự thảo về Quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Sinh viên nữ được ưu tiên ở trong các khu KTX ( Ảnh: Phạm Thịnh)Các đối tượng HS, SV thuộc diện chính sách, con em gia đình chính sách và gia đình khó khăn sẽ được ưu tiên ở nội trú.HS, SV nội trú được quyền sinh hoạt, sử dụng các trang thiết bị trong khu nội trú theo hợp đồng nội trú đã ký với nhà trường theo quy định; tham gia các hoạt động phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần do nhà trường tổ chức trong khu nội trú; đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn và vệ sinh môi trường trong khu nội trú; khiếu nại hoặc đề đạt nguyện vọng, yêu cầu đến trưởng ban quản lý khu nội trú của trường hoặc hiệu trưởng về những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của mình trong khu nội trú.Dự thảo quy định HS, SV nội trú không được tự ý cải tạo...... 14:20 | 01/04/2011
Tiếc đất "vàng", nhiều trường muốn ở lại nội thành Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân, từ tháng 2 đến tháng 8-2011, nhiều trường ĐH, CĐ đóng tại Hà Nội và TPHCM phải phối hợp với các địa phương để đăng ký kế hoạch di dời đến địa điểm mới theo quy hoạch.Vẫn “bình chân như vại”Tuy nhiên, đến tận thời điểm này, tức là gần hết tháng 2, nhiều trường vẫn 'bình chân như vại' trước việc lên kế hoạch di dời. Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Luật cho biết, hiện vẫn chưa thấy lãnh đạo nhà trường bàn bạc gì liên quan đến kế hoạch di dời này. Trong khi đó, ông Lê Vũ Anh, Hiệu trưởng ĐH Y tế công cộng, một trong những trường nằm trong danh sách phải di dời ngay cho biết, chưa có kế hoạch về việc di dời vì bộ GD-ĐT chưa có công văn gửi nhà trường về việc này, trường chỉ nắm được thông tin qua báo chí. Vì thế, phải có công văn nhà trường mới thực hiện chứ không thể làm theo... báo chí được. Ngay cả trường mà cả 9/9 khoa đều phải đi thuê mượn địa...... 08:47 | 24/02/2011
Ngày Tết, nói về truyền thống tôn sư trọng đạo “Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” đã từ lâu trở thành nét đẹp trong văn hóa người Việt. Như đã thành thông lệ có giá trị nhân văn sâu sắc, cứ vào dịp đầu xuân, các thế hệ học trò lại nô nức tới chúc tết, thăm hỏi gia đình thầy.Nhiều người thầy, trong ngày Tết đến Xuân về, mở cửa đón những lớp học trò của mình đến chơi như một nguồn động viên tinh thần để các thầy cô thấy thêm yêu người và yêu nghề. Tôn sư trọng đạo thời xưa“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”... , trong xã hội phương Đông thời xưa, vận hành theo chủ nghĩa Khổng - Mạnh, ba tầng lớp “quân, sư, phụ” (vua quan, thầy và cha) được xã hội đề cao, trân trọng. Suốt nghìn năm phong kiến, giáo dục Việt Nam trên đại thể được coi là nền giáo dục Nho giáo. Giá trị nhân bản tốt đẹp của nền giáo dục này thể hiện rất rõ ở “hằng số văn hóa” thầy - trò. Ở vào thời phong kiến, trước khi cho con đến theo học, cha mẹ sắm một...... 11:04 | 08/02/2011
Chuẩn nội thất học đường, thêm một lần lỗi hẹn 79, 53% cận thị và gần 20% cong vẹo cột sống là kết quả đợt điều tra hơn 16.000 học sinh phổ thông Hà Nội của Chương trình y tế học đường năm học 2009-2010 do Bộ Y tế tiến hành.Nguyên nhân được các chuyên gia xác định là do bàn ghế không phù hợp tầm vóc học sinh và phòng học không đủ ánh sáng. Thế nhưng, năm học này, ngành Giáo dục lại thêm lần nữa lỗi hẹn với 23,5 triệu học sinh, sinh viên cả nước, bởi chuẩn về nội thất học đường vẫn chưa có, dù đây là một yếu tố quan trọng làm nên chất lượng giáo dục. Nghiên cứu chuẩn mãi mà chưa “chuẩn”Không thể kết luận xã hội và các cơ quan chức năng thiếu quan tâm cơ sở vật chất trường học và bệnh lý học đường. Bởi lẽ, hằng năm, ngân sách nhà nước cấp theo các chương trình: Nâng cao chất lượng giáo dục; Kiên cố hóa trường học, xóa lớp học ba ca, xóa lớp học tranh tre, nứa lá; Chương trình 135 về xóa đói, giảm nghèo…, cùng với các nguồn đầu tư quốc tế như của Ngân...... 10:08 | 31/08/2010
Nhà bác học lừng danh mang trái tim Hà Nội Đâu phải tôi cố ý lạm dụng ngôn từ theo lối nói "đại ngôn". Nhà bác học lừng danh, đấy chính là cụm từ mà giới báo chí - truyền thông thế giới luôn dùng để nói về Ngô Bảo Châu trong những ngày tháng tám sôi động này. Và dùng từ như vậy là đúng mực, không thái quá, nhưng cũng không bất cập.Ta hãy nghe GS G.Lô-mông, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, người đã từng hướng dẫn Ngô Bảo Châu viết luận án tiến sĩ, trả lời phỏng vấn của báo chí tại Ấn Độ:"Ngô Bảo Châu hiện đã đạt được đỉnh cao trong nửa đầu sự nghiệp của anh ấy. Anh ấy hiện là người dẫn đầu, nhà lãnh đạo toàn thế giới trong một lĩnh vực rộng lớn của toán học".Hà Nội một thời đạn bom...Đã 20 năm sống và làm việc ở nước ngoài, nhưng người con Thăng Long - Hà Nội ấy, sinh ra dưới mưa bom trải thảm của máy bay chiến lược B-52, một học sinh chuyên toán cũ của Trường Trưng Vương và Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, vẫn giữ bên mình tấm hộ chiếu phổ...... 08:58 | 26/08/2010