10 - 12% học sinh dân tốc thiểu số yếu tiếng Việt Sáng 23-10, tại thành phố Lào Cai, Bộ GD và ĐT tổ chức hội thảo nâng cao hiệu quả dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (HSDTTS), với sự tham gia của giám đốc, phó giám đốc Sở GD và ĐT của 25 tỉnh, thành phố.Theo đánh giá của Bộ GD và ĐT, chất lượng dạy và học tiếng Việt cho HSDTTS trong nhà trường ở các địa phương trong cả nước còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập của HSDTTS giảm sút, thấp kém. Tỷ lệ HSDTTS yếu tiếng Việt, không đáp ứng việc tiếp thu kiến thức trên lớp học ở bậc tiểu học ở nhiều địa phương là từ 10- 12%.Tại hội thảo, nhiều đại biểu thống nhất ý kiến, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp. Trước hết, tập huấn cho giáo viên thành thục các kỹ thuật dạy tiếng Việt, gắn với nâng cao trách nhiệm cam kết của giáo viên thông qua nghiệm thu chất lượng học tiếng Việt của HSDTTS. Cần tăng thời lượng học tiếng Việt, cụ thể là: dạy nói tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo...... 15:55 | 23/10/2010
Hiểu thêm chiến sĩ qua học tiếng dân tộc thiểu số Trung đoàn 246 (Sư đoàn 346, Quân khu 1) thực hiện nhiệm vụ quản lý cán bộ, chiến sĩ phần lớn là con em các dân tộc thiểu số (DTTS), với phong tục, tập quán và nền văn hóa đa dạng. Để phát huy những nét truyền thống, bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần hoàn thành... 09:25 | 26/04/2022
Cần tăng thời lượng học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Ngày 23-10, tại TP Lào Cai Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) tổ chức hội thảo nâng cao hiệu quả dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (HSDTTS), với sự tham gia của giám đốc, phó giám đốc Sở GD và ĐT của 25 tỉnh, thành phố.Theo đánh giá của Bộ GD và ĐT, chất lượng dạy và học tiếng Việt cho HSDTTS trong nhà trường ở các địa phương trong cả nước còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp; dẫn đến việc tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập của HSDTTS giảm sút, thấp kém. Tỷ lệ HSDTTS yếu tiếng Việt, không đáp ứng việc tiếp thu kiến thức trên lớp học ở bậc tiểu học ở nhiều địa phương là từ 10 đến 12%.Tại hội thảo, nhiều đại biểu thống nhất ý kiến, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp. Trước hết, tập huấn cho giáo viên thành thục các kỹ thuật dạy tiếng Việt, gắn với nâng cao trách nhiệm cam kết của giáo viên thông qua nghiệm thu chất lượng học tiếng Việt của HSDTTS. Cần tăng thời lượng học tiếng Việt, cụ thể là: dạy nói tiếng...... 14:15 | 25/10/2010
Cần tăng thời lượng học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Ngày 23-10, tại TP Lào Cai Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) tổ chức hội thảo nâng cao hiệu quả dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (HSDTTS), với sự tham gia của giám đốc, phó giám đốc Sở GD và ĐT của 25 tỉnh, thành phố.Theo đánh giá của Bộ GD và ĐT, chất lượng dạy và học tiếng Việt cho HSDTTS trong nhà trường ở các địa phương trong cả nước còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp; dẫn đến việc tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập của HSDTTS giảm sút, thấp kém. Tỷ lệ HSDTTS yếu tiếng Việt, không đáp ứng việc tiếp thu kiến thức trên lớp học ở bậc tiểu học ở nhiều địa phương là từ 10 đến 12%.Tại hội thảo, nhiều đại biểu thống nhất ý kiến, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp. Trước hết, tập huấn cho giáo viên thành thục các kỹ thuật dạy tiếng Việt, gắn với nâng cao trách nhiệm cam kết của giáo viên thông qua nghiệm thu chất lượng học tiếng Việt của HSDTTS. Cần tăng thời lượng học tiếng Việt, cụ thể là: dạy nói tiếng...... 08:46 | 24/10/2010
Nhà nước ưu tiên dạy và học tiếng dân tộc thiểu số ''Nhà nước tập trung đầu tư, ưu tiên việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số đối với các dân tộc thiểu số ít người'' - đây là chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước được thể hiện tại Nghị định số 82/2010/NĐ-CP, Quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên mà Chính phủ vừa ban hành.Nghị định này áp dụng cho người dạy tiếng dân tộc thiểu số và người dân tộc thiểu số học tiếng dân tộc thiểu số đã có chữ viết ở các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nghị định nêu rõ, bộ chữ tiếng dân tộc thiểu số được dạy và học trong nhà trường phải là bộ chữ cổ truyền được cộng đồng sử dụng, được cơ quan chuyên môn xác định hoặc bộ chữ đã được cấp có thẩm quyền phê chuẩn. Giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số đạt trình độ chuẩn đào tạo của cấp học tương ứng, được đào tạo...... 08:59 | 20/07/2010
Nâng thời lượng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Ngày 4/3, tại TP. Đà Nẵng, Ban chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc (HSDT) thiểu số (Bộ GD-ĐT) tổ chức hội nghị “Tăng cường dạy học Tiếng Việt cho HSDT thiểu số”.Tại hội nghị, nhiều ý kiến của các đại biểu về dự cho rằng, đối với HSDT thiểu số khả năng đọc thông viết thạo càng có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo để học thêm. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, chất lượng dạy học môn tiếng Việt, đặc biệt là tiếng Việt lớp 1 cho HSDT có nhiều bất cập. Nguyên nhân có thể là do SGK chủ yếu soạn cho HS với tư cách là tiếng mẹ đẻ. Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ của chương trình SGK tỏ ra không thích hợp với HSDT chưa biết hoặc biết rất ít tiếng Việt. Kết thúc hội nghị, các đại biểu đã thống nhất phương án các địa phương có thể tăng thời lượng dạy học tiếng Việt cho HSDT thiểu số chưa biết tiếng Việt bằng cách tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Các hình thức trên được áp...... 08:54 | 08/03/2010
Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số Chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030 đặt mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn dạy học bậc tiểu học đối với 08 tiếng dân tộc thiểu số. Giờ học thực hành môn Hóa học của học sinh lớp 8, trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện... 14:42 | 28/01/2022
Hỗ trợ dạy và học tiếng dân tộc thiểu số trong trường phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm... 09:06 | 10/06/2021
Hơn 18,7 nghìn lớp học chuẩn bị dạy tiếng phổ thông cho học sinh dân tộc thiểu số Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết đã triển khai xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp trang thiết bị tối thiểu; bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; tăng cường sự tham gia của gia đình và cộng đồng vào phát triển giáo dục cho hơn 5,15 nghìn trường tiểu học với hơn 2,2 triệu học sinh và hơn 111,67 nghìn giáo viên vùng khó khăn ở 40 tỉnh trong cả nước.Trong đó, từ năm học 2006-2007 đến nay, dự án đã triển khai hơn 18,7 nghìn lớp học chuẩn bị dạy tiếng phổ thông cho hơn 267,8 nghìn học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số. Ngoài ra, chương trình dự án cũng triển khai xây mới và nâng cấp hơn 19,7 nghìn phòng học, hơn 10,5 nghìn nhà vệ sinh, cung cấp sách giáo khoa cho hơn 1,178 triệu học sinh trường học... vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Đáng chú ý, chương trình dự án đã góp phần giúp cho hơn 70% giáo viên ở các điểm trường vùng khó khăn áp dụng...... 14:28 | 02/11/2010