Nhật Bản bắt đầu thăm dò đáy biển để di dời căn cứ Futenma Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 17/8 đã bắt đầu công tác thăm dò đáy biển để phục vụ cho kế hoạch san lấp khu vực ngoài khơi thành phố Nago, tỉnh Okinawa làm địa điểm tái bố trí căn cứ không quân Futenma trong bối cảnh người dân địa phương phản đối kế hoạch di chuyển căn cứ.... 06:48 | 18/08/2014
Nâng cao năng lực các cơ sở dạy nghề của tổ chức công đoàn Nâng cao năng lực các cơ sở dạy nghề của tổ chức công đoàn nhằm góp phần đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước và hội nhập quốc tế.... 14:06 | 01/08/2014
Nhiều trường lãng phí trong mua sắm và khai thác thiết bị dạy học Một số cơ sở Giáo dục- Đào tạo (GD-ĐT) lãng phí trong đầu tư khi chú trọng mua sắm thiết bị mới mà không khai thác hết công suất của thiết bị hiện có, mua sắm thiết bị thiếu đồng bộ, hoặc huy động sự đóng góp của phụ huynh để mua sắm thiết bị trái quy định…... 14:17 | 07/11/2013
Nhân rộng mô hình đổi mới nội dung, phương pháp dạy học hiệu quả Thời gian vừa qua, chương trình giáo dục phổ thông đạt được nhiều kết quả trong việc nâng cao dân trí, tạo đà phát triển nguồn nhân lực.... 11:33 | 28/09/2013
Hỗ trợ và khơi dậy tinh thần học tập, cống hiến của sinh viên Năm học 2011 - 2012, cả nước có hơn hai triệu sinh viên đang học tập tại hơn 400 trường đại học, cao đẳng. Đông đảo sinh viên luôn xác định đúng đắn động cơ học tập, không ngừng rèn luyện phấn đấu vươn lên, sống đẹp, sống có ích, sống vì cộng đồng.Xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương sinh viên tiêu biểu trong học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.Cuộc vận động "Sinh viên 5 tốt" đi vào cuộc sốngNăm học 2011 - 2012, kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn và đã ảnh hưởng không nhỏ đời sống của sinh viên. Trong sự tác động nhiều chiều và yêu cầu đặt ra đối với sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học, hội nhập, phát triển đất nước, sinh viên vẫn bộc lộ một số hạn chế: yếu về năng lực thực hành, thiếu kỹ năng lao động, hạn chế về tác phong công nghiệp; một bộ phận sinh viên sống thực dụng, coi nhẹ đạo lý, thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật, bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội, bị các thế lực...... 14:37 | 07/01/2013
Hải Phòng quy định dạy thêm, học thêm trong cả trường ngoài công lập Sáng 29-11, Quy định về dạy thêm, học thêm của UBND TP Hải Phòng chính thức triển khai trong toàn ngành Giáo dục- Đào tạo Hải Phòng.Quy định về dạy thêm, học thêm của UBND TP Hải Phòng gồm 5 chương, 24 điều, quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng; việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường và ngoài nhà trường; hồ sơ, thủ tục tổ chức dạy thêm, học thêm; trách nhiệm của các cơ quan quản lý và quy định về việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố.Theo đó, mỗi học sinh học thêm trong nhà trường không quá ba buổi/ tuần; mỗi buổi không quá bốn tiết học (45 phút); riêng đối với học sinh lớp 9 và lớp 12 không quá bốn buổi/tuần.Việc dạy thêm, học thêm chỉ trong khoảng thời gian từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút và từ 14 giờ đến 19 giờ 30 phút hằng ngày, mỗi lớp không quá 45 học sinh. Không tổ chức dạy thêm, học thêm vào ngày chủ nhật.Việc thu tiền và quản lý tiền...... 13:22 | 30/11/2012
Công tác dạy nghề nông thôn trong các trung tâm giáo dục thường xuyên LSO-Trước đây chúng ta vẫn quen với việc các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) là nơi để dạy bổ túc văn hóa và phổ cập giáo dục bậc trung học; tổ chức hướng nghiệp cho học sinh (HS) cuối cấp, nhằm góp phần phân luồng HS sau khi rời ghế nhà trường phổ thông. Vì thế, công tác dạy nghề chỉ dừng lại ở việc dạy hướng nghiệp nghề cho các đối tượng này.Giờ học lý thuyết của học viên lớp học nghề tại TTGDTX huyện Lộc color:purple">BìnhCó thể nói, bước chuyển đánh dấu sự nỗ lực của các TTGDTX của tỉnh Lạng Sơn trong việc dạy nghề cho HS là việc thực hiện Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; kế hoạch 51 ngày 2/6/2010 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc triển khai thực hiện Quyết định 1956; Công văn 4808 ngày 13/8/2010 của Bộ GD&ĐT, công văn 1267 ngày 24/8/2010 của UBND tỉnh về việc giao nhiệm vụ đào tạo nghề cho các TTGDTX. Từ năm học 2010-2011, các TTGDTX trong tỉnh có nhiều điều kiện...... 09:00 | 27/06/2011
Phạt 21 cơ sở dạy văn hóa ngoài giờ ở TP Hồ Chí Minh Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh cho biết, trên địa bàn thành phố đang có gần 600 cơ sở dạy văn hóa ngoài giờ (giảng dạy ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa). Năm 2010, có 21 cơ sở bị xử phạt do vi phạm về chương trình giảng dạy, nội dung quảng cáo, tài chính, môi trường sư phạm... Mạng lưới cơ sở văn hóa ngoài giờ hiện đã phát triển rất lớn về số lượng và đa dạng về loại hình hoạt động. Tuy nhiên, nhân sự và cơ sở vật chất phục vụ cho việc quản lý các cơ sở này còn thiếu; chưa thường xuyên tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra; các biện pháp chế tài chưa đủ...... 09:36 | 12/02/2011
Ra mắt hệ thống giáo trình dạy tiếng Anh cho học sinh phổ thông Tập đoàn giáo dục Unet vừa cho ra mắt dự án "Ues English Books" dạy tiếng Anh cho học sinh phổ thông từ lớp 1 tới lớp 12, nhằm xây dựng bộ giáo trình với phương pháp dạy và học tiếng Anh hiệu quả cao, phù hợp với thực tế dạy ngoại ngữ ở Việt Nam.Dự án giáo trình 'Ues English Books' được biên soạn bài bản, công phu, trong đó, bộ giáo trình 'Everyday English For Kids' là sản phẩm đầu tiên được biên soạn theo phương pháp chức năng - tình huống nhằm đưa học sinh vào những chủ đề, tình huống quen thuộc hằng ngày và thế giới chung quanh của đời sống, giúp học sinh chủ động tiếp cận bài giảng, học tiếng Anh qua các trò chơi. Cấu tạo giáo trình thích hợp với thời lượng theo quy định của Bộ GD và ĐT, giúp cho việc quản lý và kiểm tra quy trình giảng dạy được chính xác và khoa học. Đáng chú ý, bộ giáo trình được dùng cho tiểu học trên cơ sở phương pháp dạy tiếng Anh cho trẻ ở hai bậc: bậc trẻ sáu và bảy tuổi chủ yếu chú...... 15:02 | 27/01/2011
Ðẩy mạnh phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Ngày 19-8, tại Hà Tĩnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) đã tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã dự và chỉ đạo hội nghị.Sau hai năm triển khai, phong trào đã có những chuyển biến mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng trong các nhà trường cũng như trong cộng đồng. Hầu hết các tỉnh đã lồng ghép, tích hợp các nội dung của phong trào với Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động "2 không", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Hội nghị đã đưa ra một số kinh nghiệm bổ ích trong quá trình thực hiện phong trào.Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá cao những thành tích mà ngành giáo dục đã đạt được trong thời gian qua và yêu cầu: Trong thời gian tới, ngành giáo dục phải đưa tiêu chuẩn "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"...... 09:21 | 20/08/2010