Giải cứu gần 1.000 người trên Địa Trung Hải Hãng Roi-tơ dẫn nguồn tin từ lực lượng bảo vệ bờ biển I-ta-li-a cho biết, đã có bốn người chết và gần 1.000 người di cư lênh đênh trên Địa Trung Hải đã được giải cứu trong sáu chiến dịch cứu nạn riêng rẽ hôm 12-7. Hoạt động cứu nạn nói trên được triển khai ở khu vực ngoài khơi bờ biển của Li-bi, do lực lượng cứu hộ bờ biển I-ta-li-a, hai tàu Hải quân I-ta-li-a phối hợp Trung tâm cứu hộ người di cư trên biển có trụ sở tại Man-ta (MAOS), các tổ chức nhân đạo gồm: Tổ chức Bác sĩ không biên giới, Cơ quan giám sát Biển (đóng tại Đức) và tàu cứu hộ Reina thuộc Chiến dịch Xô-phi-a giải cứu người di cư trên biển của Liên hiệp châu Âu (EU) tiến hành.... 08:38 | 14/07/2016
Sơ kết CCHC nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 LSO - Ngày 17/8/2016, Văn Phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Nội vụ đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 và triển khai kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn 2016 – 2020. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu Lạng Sơn, dự hội nghị có đồng chí Phạm Ngọc Thưởng, Chủ tịch UBND tỉnh.... 15:56 | 17/08/2016
Kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng Lạng Sơn LSO - Ngày 15/10/2015, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Lạng Sơn long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/2015).... 16:44 | 15/10/2015
Thăng Long - Hà Nội, các giai đoạn lịch sử LSO-Trong 1000 năm lịch sử của mình, Thăng Long – Hà Nội trải qua các giai đoạn: Thăng Long – Hà Nội đời Lý (1010 – 1225). Năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long với mục đích: “Đóng đô nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, định kế lâu dài cho con cháu đời sau”. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. Nhà Lý có những chính sách để “Cố kết nhân tâm” trong cả nước, tranh thủ tù trưởng miền núi, thắt chặt khối đoàn kết dân tộc, tạo cơ sở chính trị thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhà Lý đặc biệt quan tâm đến vùng rừng núi phía Bắc và Đông Bắc, đó là vùng biên cương có vị trí chiến lược trọng yếu của công cuộc củng cố nền quốc phòng, chuẩn bị kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Kinh đô Thăng Long của Đại Việt trở thành một đô thị lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của đất nước, mở ra...... 08:25 | 04/10/2010
Từ Trà My về giải phóng Buôn Ma Thuột Các già làng ở Buôn Ma Thuột mừng vui đón Quân giải phóng trong ngày chiến thắng. ( Ảnh: Ảnh tư liệu. ) Mùa xuân 1975, mùa xuân đặc biệt và diệu kỳ của năm Ất Mão. Chiến thắng dồn dập, tin Bình Long, Phước Long hoàn toàn giải phóng dội về căn cứ Trà My (Quảng Nam) làm náo nức cả cơ quan tuyên huấn Khu ủy, xao động cả cánh rừng bằng lăng rậm rạp, hoang vu.Lúc bấy giờ, tôi đang ở chiến trường đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi, len lỏi trong khu dồn dân Đá Chẻ, định về Ba Làng, An Đông, Sơn Tịnh lấy tài liệu viết cho Đài Giải phóng theo yêu cầu của anh Nguyễn Thành, Trưởng ban CP90 (mật danh Đài Giải phóng A), thì nhận được điện của đồng chí Trương Công Huấn, Tuyên huấn Khu ủy Khu 5 yêu cầu phải về gấp chiến khu Trà My để đi chiến dịch... Tôi, cô Hoa và anh Dũng giao liên đi suốt tám đêm liền, nhưng gian nan nhất là lúc vượt Đường 1 phải chờ đến ba đêm. Dọc đường bị phục kích, may nhờ các bạn ở Ban an ninh...... 09:12 | 30/04/2012