Phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm dịch vụ hậu cần sau cảng Xem thêm: 1 ảnhBốc xếp công-ten-nơ tại tân cảng Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu). Theo Quyết định 2190/QĐ-TTg ngày 24-12-2009 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, cụm cảng Bà Rịa - Vũng Tàu, thuộc nhóm cảng biển số 5, là cụm cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế cho hàng tổng hợp, tàu công-ten-nơ 100 nghìn tấn, có khả năng thông qua hàng chục triệu tấn hàng hóa/năm... Đây là cơ sở để Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh các loại hình dịch vụ hậu cần sau cảng (logistics), hình thành một trung tâm logistics của khu vực.Tiềm năng phát triển dịch vụ logisticsTrong số hơn 50 dự án cảng đã đăng ký với tổng vốn đầu tư hơn 134 nghìn tỷ đồng, đến nay trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 21 dự án cảng đi vào hoạt động, tổng công suất thông qua khoảng 60 triệu tấn hàng hóa/năm, tập trung chủ yếu ở khu vực sông Thị Vải - Cái Mép. Hệ thống cảng nước sâu tại khu vực này...... 08:45 | 23/05/2011
Phát triển công nghiệp và thương mại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cách đây 60 năm, ngày 14-5-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công thương. Trải qua 60 năm phát triển và trưởng thành, ngành công thương Việt Nam từng bước định hình và phát triển mạnh mẽ, nhất là từ khi Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới.Tiếp tục phát huy và nêu cao vai trò vị trí của mình với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, ngành công thương đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Đảng và Nhà nước đề ra về sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế.Những thành tựu thời kỳ đổi mớiĐến nay, giá trị GDP của toàn ngành công thương tạo ra đóng góp hơn 65% tổng GDP và khoảng 70% thu ngân sách hằng năm của cả nước, tạo việc làm cho hàng triệu lao động. Công nghiệp Việt Nam phát triển ổn định, vững chắc và có tốc độ tăng trưởng cao ở cả ba khu vực: doanh nghiệp (DN) nhà nước, DN ngoài nhà nước, DN có vốn đầu...... 13:53 | 09/05/2011
Hòa Bình quy hoạch phát triển các vùng cây trồng, vật nuôi có lợi thế Tỉnh Hòa Bình đã quy hoạch xây dựng một số vùng sản xuất cây, con hàng hóa tập trung từ nay đến năm 2020.Ngoài quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, kể cả lúa nương đang hấp dẫn khách du lịch, tỉnh dự kiến quy hoạch vùng sản xuất ngô hàng hóa tập trung tại các huyện Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc Sơn, Đà Bắc, Mai Châu, Lương Sơn, Yên Thủy khoảng 25.000 ha, chiếm 65% diện tích gieo trồng ngô trên địa bàn toàn tỉnh, năng suất dự kiến đạt 48 đến 50 tạ/ha.Về chăn nuôi, tỉnh sẽ xây dựng vùng chăn nuôi bò lấy thịt tập trung ở các huyện có điều kiện như Tân Lạc, Đà Bắc, Kim Bôi, Mai Châu, Lạc Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy, Cao Phong với khoảng 114 nghìn con, chiếm phần lớn tổng đàn bò trên địa bàn, theo phương thức chăn nuôi bò bán thâm canh; quy hoạch vùng chăn nuôi dê tập trung hàng hóa có quy mô khoảng 28 nghìn con, chiếm hơn 1/2 tổng đàn dê đại trà trên địa bàn, tập trung ở các huyện Lạc Thủy, Yên Thủy, Kim Bôi, Cao Phong.Ngoài ra, Hòa Bình còn...... 14:16 | 13/04/2011
Phát triển tam nông là nhiệm vụ trọng tâm của đồng bằng sông Cửu Long Ngày 8-3, tại Cà Mau, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, kiêm Trưởng Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ Nguyễn Sinh Hùng chủ trì Hội nghị tổng kết công tác năm 2010 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2011. Dự hội nghị, có các đồng chí đại diện lãnh đạo các bộ, ngành T.Ư, lãnh đạo Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ; các đồng chí Bí thư, Chủ tịch UBND các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.Năm 2010, kinh tế khu vực Tây Nam Bộ tiếp tục tăng trưởng cao, đạt 12,2%, tăng hai lần so với cả nước; GDP bình quân đầu người ước đạt 21 triệu đồng (1.100 USD), tăng 14% so với năm 2009.Tuy nhiên còn thấp hơn so với bình quân cả nước (1.162 USD). Lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển nhưng vẫn còn thấp so với bình quân chung cả nước. Công tác giáo dục-đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ lệ tốt nghiệp THPT toàn vùng đạt 81,55%. Công tác dạy nghề và giải quyết việc làm mới cho người lao động đạt kế hoạch đề ra, hơn 375.000 người. Tuy nhiên,...... 08:46 | 09/03/2011
Hội Phụ nữ xã Vân Mộng: Với phong trào giúp nhau phát triển kinh tế LSO-Trong năm qua, Hội Phụ nữ xã Vân Mộng, huyện Văn Quan đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy chị em phụ nữ hăng hái tham gia sản xuất, thi đua lập thành tích trên mọi lĩnh vực, tham gia nhiệt tình các phong trào của địa phương và của hội.Phụ nữ xã Quang Lang, huyện Chi Lăng đổi công giúp nhau sản xuất - Ảnh: Đông BắcPhụ nữ xã Vân Mộng có truyền thống cần cù, chịu thương chịu khó, xong do ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên nhiều năm qua một số chị em vẫn sống trong cảnh đói nghèo. Với tinh thần “tương thân, tương ái” và thực hiện cuộc vận động “mái ấm tình thương” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động và giúp chị em vươn lên làm giàu chính đáng, BCH Hội phụ nữ xã cùng chính quyền địa phương đã có nhiều hướng mở thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi cho chị em phát triển kinh tế gia đình. Trong đó, nâng cao kiến thức cho phụ nữ nhằm thay đổi cách nghĩ, cách làm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu được hội đề...... 10:54 | 08/03/2011
Tràng Định: Khó khăn trong phát triển các mô hình kinh tế hợp tác xã Có thể thấy thực trạng kinh tế HTX ở Tràng Định đang gặp nhiều khó khăn. Ông Đàm Ngọc Minh, Trưởng Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Tràng Định chia sẻ: các HTX điện năng được chuyển đổi mô hình quản lý, HTX xây dựng, vận tải trì trệ khiến cho lĩnh vực kinh tế tập thể không phát huy được hiệu quả. Để kinh tế HTX phát triển xứng tầm với vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế, các cấp ủy Đảng, chính quyền cần quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển của kinh tế tập thể, nhất là các mô hình tổ hợp tác và HTX. Để khuyến khích sự phát triển của kinh tế tập thể trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền thì Nhà nước cần có thêm chính sách hỗ trợ, đầu tư một phần ban đầu cho HTX thông qua các quỹ hỗ trợ phát triển HTX như các nguồn vốn ưu đãi, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tay nghề cho xã viên và khai thác lợi thế về thị trường để hoạt động sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả.... 10:54 | 17/12/2012
Tân Mỹ phát huy vai trò của tổ vay vốn trong phát triển kinh tế LSO-Tân Mỹ là một xã biên giới của huyện Văn Lãng, gồm có 1.700 hộ dân các dân tộc Tày, Nùng, Kinh... cùng sinh sống. Mặc dù là xã biên giới khá thuận lợi cho phát triển kinh doanh, buôn bán, nhưng người dân vẫn chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp. Trước năm 2006, đời sống của người dân nơi đây còn không ít khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhưng vài năm trở lại đây, phong trào sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh, đời sống của người dân từng bước ổn định, nâng cao. Đó là nhờ cấp ủy, chính quyền xã luôn có định hướng đúng đắn về phát triển kinh tế hàng năm, trong đó phát huy tốt vai trò của các tổ tiết kiệm và vay vốn trong tuyên truyền, quản lý nguồn vốn vay ưu đãi, ngày càng đem lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế tại địa bàn. Người dân xã Tân Mỹ nộp tiền lãi tại điểm giao dịch xãChị Mã Thị Mạnh, tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn thôn Ma Mèo, thuộc Hội Nông dân xã quản lý đang nộp lãi tiền vay cho các...... 09:48 | 03/12/2012
Ngành điện triển khai hình thức thanh toán điện tử qua hệ thống ngân hàng Việc ứng dụng các hình thức thanh toán điện tử qua hệ thống ngân hàng đang phát triển mạnh trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển đó. Đây là thời điểm thích hợp để ngành điện triển khai hình thức thanh toán tiền điện qua ngân hàng, tạo thuận lợi và mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng cũng như cho doanh nghiệp. Thời gian qua, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đa dạng hóa các hình thức thu tiền điện, góp phần giảm bớt áp lực khách hàng tại quầy thu và giảm áp lực về nhân sự của các công ty điện lực trong khâu kinh doanh. Ảnh minh hoạ (Nguồn: icon.evn.com.vn)Ông Trần Vũ Anh Tuấn, đại diện Tổng Công ty cho biết, Tổng Công ty đang hợp tác triển khai dịch vụ thu tiền điện với 25 ngân hàng và đối tác trên địa bàn qua trên 2.000 điểm thu ngoài hệ thống điện lực bằng các hình thức: chuyển khoản, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thanh toán qua máy ATM, qua...... 08:54 | 03/12/2012
Hà Nội cần khoảng 521.000 tỷ đồng phát triển lĩnh vực thương mại, dịch vụ Ngày 5/11, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 5058/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.Theo quyết định, số lượng, quy mô các loại hình chợ hạ tầng thương mại của thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sẽ bao gồm: 8 chợ đầu mối nông sản hợp tổng hợp cấp vùng và chuyên doanh, 5 trung tâm mua bán cấp vùng, 19 trung tâm thương mại quốc tế, vùng, trung tâm hội chợ triển lãm quốc tế và trung tâm mua sắm cấp vùng.Đồng thời, xây dựng 64 trung tâm thương mại, 32 trung tâm mua sắm, 10 trung tâm thương mại dịch vụ tổng hợp, 23 đại siêu thị, 111 siêu thị hạng hai, siêu thị hạng ba là 965 và 395 chợ các loại, trong đó, giải toả 21 chợ, xây mới 183 chợ, nâng cấp 191 chợ. Ảnh minh họa: PCTheo đó, tổng vốn đầu tư thực hiện quy hoạch khoảng 521.000 tỷ đồng. Trong đó, giai đoạn 2011-2020 khoảng 161.000 tỷ đồng, giai đoạn 2021-2030 khoảng 360.000 tỷ đồng....... 10:10 | 01/01/2000
Thái Nguyên cần phấn đấu phát triển toàn diện, trở thành đô thị hiện đại Thái Nguyên cần phấn đấu phát triển toàn diện, trở thành đô thị hiện đại, cửa ngõ kết nối vùng trung du miền núi Bắc Bộ với vùng Thủ đô Hà Nội và là một trong những trung tâm vùng phát triển năng động của cả nước.... 07:26 | 20/10/2017