Du lịch địa chất, một khởi đầu tuyệt vời cho Việt Nam st1:* Du lịch địa chất là lĩnh vực mới mẻ nhưng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch. Việt Nam có nhiều khu vực giàu di sản địa chất, có thể xây dựng thành sản phẩm du lịch thu hút khách. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này chưa được đánh giá và khai thác phát triển xứng với tiềm năng. st1:* Hãy tưởng tượng trong chốc lát hình ảnh một Việt Nam không có các hòn đảo đá vôi đồ sộ với dốc đá dựng đứng ở vịnh Hạ Long, không có các thung lũng bậc thang ở vùng núi Sa pa, không có bãi biển cát trắng tràn đầy sức sống kéo dài từ Đà Nẵng đến Nha Trang. Một đất nước bị tước đoạt những khung cảnh địa chất ngoạn mục mà chính nó tạo nên những đặc điểm quốc gia đặc trưng góp phần thu hút hàng triệu du khách mỗi năm, không thể là đất nước Việt Nam. Du lịch địa chất là loại hình du lịch bền vững, mang tính giáo dục, và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương...... 14:30 | 16/01/2012
Mở rộng và nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ LSO-Thực hiện Quyết định số 1400/QĐ-TTg, ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Lạng Sơn đã mở rộng và nâng cao chất lượng môn học này.... 13:11 | 09/01/2015
Cần có sự phối hợp chặt chẽ trong và ngoài nhà trường LSO-Ngày 18/4/2014, ngành GD&ĐT đã tổ chức hội thảo “Giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV”. Dự hội thảo có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, lãnh đạo ngành GD&ĐT, lãnh đạo các ngành, đoàn thể và lực lượng vũ trang cùng đại điện các nhà trường của toàn ngành GD&ĐT.... 16:40 | 18/04/2014
Giáo viên giúp đỡ giáo viên - giải pháp nâng cao chất lượng LSO-Để nâng cao chất lượng giáo dục, song song với việc đề ra và duy trì thực hiện nhiều giải pháp khác nhau về công tác đào tạo, bồi dưỡng, phong trào giáo viên giúp đỡ giáo viên chính là một giải pháp tốt để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.... 11:31 | 25/11/2013
Trường THPT Đồng Bành - "cú hích" cho chất lượng nhân lực vùng Cũng như nhiều trường THPT khu vực cụm xã, việc xây dựng Trường THPT Đồng Bành theo hướng đồng bộ, hiện đại chứng tỏ “tầm nhìn xa” của tỉnh trong việc tận dụng cơ cấu dân số “vàng” giai đoạn hiện nay để đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ có chất lượng- điều kiện “tiên quyết” trong việc thu hút đầu tư vào địa phương. Tuy vậy, trong hoạt động giảng dạy và học tập, Trường THPT Đồng Bành đang đứng trước nhiều khó khăn, đặc biệt là thiếu thiết bị dạy và học. Theo Phó Hiệu trưởng nhà trường, trừ các môn như Lịch sử, Địa lý có bản đồ cho giảng dạy, các môn còn lại như Vật lý, Hóa học, Sinh học...không có bất cứ một thiết bị nào; cho dù đội ngũ giáo viên vẫn tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học tự làm nhưng tình trạng “dạy chay, học chay” rất phổ biến. Và như vậy, phương châm “học đi đôi với hành” sẽ rất khó thực hiện; chất lượng đào tạo sẽ không đáp ứng được yêu cầu của cấp học.... 14:58 | 11/01/2013
Ứng dụng công nghệ thông tin: Nâng cao chất lượng giáo dục Có thể nói, từ sự phối hợp đồng bộ giữa 3 ngành giáo dục, KH&CN, Viễn thông đã góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động giáo dục. Qua đó rút ngắn khoảng cách giữa chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn so với khu vực thành thị, tạo tiền đề cho việc bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cho các địa phương.... 09:13 | 28/12/2012
Bước chuyển chất lượng đội ngũ của ngành giáo dục Văn Lãng Trao đổi với chúng tôi, bà Bế Thị Vẫn, Trưởng phòng GD&ĐT huyện cho rằng, đội ngũ giáo viên Văn Lãng rất tự hào về thành tích của mình, song họ còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa vì tỷ lệ giáo viên giỏi tại các trường, nhất là các trường vùng đặc biệt khó khăn, vùng cao, biên giới còn thấp. Có giáo viên giỏi cấp tỉnh nhưng chưa có học sinh giỏi cấp tỉnh, chứng tỏ sức lan tỏa và sự phát huy của đội ngũ giáo viên giỏi trong việc thúc đẩy chất lượng giáo dục đại trà nói chung và chất lượng mũi nhọn nói riêng chưa cao.... 16:33 | 20/12/2012
Nâng cao chất lượng các trường phổ thông dân tộc nội trú Trong giáo dục dân tộc, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) là loại trường chuyên biệt. Hệ thống các trường này không chỉ góp phần nâng cao dân trí mà còn tạo nguồn cán bộ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương có đồng bào dân tộc sinh sống.Theo Vụ trưởng Giáo dục dân tộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) Mông Ký Slay, học sinh các trường PTDTNT phần lớn là con em dân tộc vùng sâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế khó khăn, cho nên phụ huynh thường ít quan tâm đến việc học tập. Mặt khác, khi theo học tại các trường PTDTNT, phần lớn học sinh chưa quen với lối sống và hoạt động tập thể. Trong khi đó, công tác tổ chức nội trú là nhiệm vụ có tính đặc thù, không chỉ có ý nghĩa tổ chức đời sống, thực hiện chế độ chính sách mà còn tạo môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh dân tộc. Vì vậy, hệ thống các trường PTDTNT hiện nay ngày càng phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu...... 08:43 | 14/04/2011
Bất cập trong đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục LSO-Trong những năm qua, bằng các chương trình dự án, cơ sở vật chất (CSVC) trường lớp học tiếp tục được đầu tư theo hướng ngày càng đồng bộ. Chính yếu tố này đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng GD; song vẫn còn đó những bất cập cần được khắc phục.Nhân viên thiết bị trường học trường THCS Tam Thanh bảo quản thiết bị, hóa chất trong phòng thí nghiệmTheo thống kê, đến cuối năm 2010, toàn ngành GD có 650 đơn vị trường, tăng 241 trường và cơ sở GD so với năm 2001. Nhìn chung cấp THPT và các trung tâm GDTX được đầu tư khá đồng bộ từ phòng học đến trang thiết bị dạy và học; ngược lại đối với các cấp học từ mầm non (MN) đến THCS sự đầu tư phần lớn thiếu đồng bộ, mang tính chắp vá đã gây khó khăn cho các nhà trường khi tiếp nhận, bảo quản và sử dụng trang thiết bị dạy và học. Với chiến lược phát triển giáo dục mầm non (GDMN), các trường MN nông thôn được tách ra từ các trường tiểu học và thành lập mới. Bước...... 08:43 | 24/02/2011
Nâng cao chất lượng tài liệu dạy và học môn tiếng Anh Tiếng Anh được sử dụng ở nước ta từ khoảng nửa thế kỷ nay, phát triển từ những năm 1990 và trở thành ngoại ngữ bắt buộc trong nền giáo dục Việt Nam. Đặc biệt, từ năm học 2010-2011, môn tiếng Anh còn được tổ chức dạy thí điểm ở lớp 3 cho thấy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng ngày càng giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên, do quy trình giảng dạy còn lạc hậu về phương pháp, nhất là hệ thống sách giáo khoa, giáo trình và sách tham khảo còn hạn chế cho nên hiệu quả công tác dạy và học tiếng Anh ở nước ta chưa cao.Theo đánh giá của một số chuyên gia giáo dục, chất lượng dạy và học tiếng Anh ở bậc học phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra cho môn học. Trình độ và kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh của phần lớn giáo viên dạy tiếng Anh cũng như học sinh các trường phổ thông hạn chế cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Đáng chú ý, tiếng Anh ở bậc tiểu học từ trước đến...... 09:13 | 22/01/2011