Xây dựng cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh còn nhiều khó khăn Những năm gần đây, dịch bệnh trên đàn vật nuôi diễn ra khá phức tạp, vì vậy việc xây dựng cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh (ATDB) là vô cùng cần thiết nhằm góp phần kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, thực tế trên địa bàn tỉnh, việc triển khai thực hiện còn gặp rất... 08:00 | 03/08/2022
Giá lợn hơi tăng mạnh, người chăn nuôi vẫn thận trọng việc tái đàn Giá lợn hơi biến động bất ngờ trong 10 ngày qua và được dự báo có thể chạm mốc 80.000 đồng/kg khiến người chăn nuôi lợn rất phấn khởi, tuy nhiên, không ít người vẫn thận trọng khi quyết định tái đàn. Người chăn nuôi vẫn còn tâm lý thận trọng trong việc tái đàn lợn. (Nguồn: TTXVN) Kể... 07:57 | 23/07/2022
Hà Nội: Cải thiện công nghệ giống để phát triển chăn nuôi bò sữa Trong những năm qua, ngành chăn nuôi bò sữa của Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả nhất định, góp phần phát triển ngành chăn nuôi của Thành phố. Tuy nhiên, hiện, ngành chăn nuôi bò sữa của địa phương này vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn.... 14:02 | 28/07/2014
Phát triển chăn nuôi đại gia súc ở các tỉnh miền núi phía bắc Nhờ nuôi bò, gia đình ông Mùa Mí Sèo ở thị trấn Mèo Vạc (Hà Giang) đã thoát nghèo, từng bước làm giàu. Ảnh: AN THÀNH ĐẠT Các tỉnh miền núi phía bắc như Lào Cai, Yên Bái, Bắc Cạn... có thuận lợi lớn về chăn nuôi đại gia súc, nhưng đến nay, tổng đàn gia súc và hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi đại gia súc lại chưa tương xứng với tiềm năng đó.Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng nông thôn mới, các tỉnh đang thực hiện nhiều giải pháp đẩy mạnh sản xuất, đưa chăn nuôi đại gia súc chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tăng trưởng sản xuất nông nghiệp...Tiềm năng và lợi thếTại Hội nghị bàn về phát triển chăn nuôi đại gia súc hàng hóa tổ chức tại Hòa Bình, Cục chăn nuôi cho biết, các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc có tổng đàn trâu chiếm 58,8%, đàn dê chiếm 34,8% và đàn ngựa chiếm 88,6% tổng đàn của cả nước. Tổng sản lượng thịt đạt khoảng hơn 500 nghìn tấn/năm. Đây là khu vực có tiềm năng và vai trò lớn trong phát triển...... 15:39 | 24/10/2012
Quảng Bình tăng cường quản lý nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy hoạch UBND tỉnh Quảng Bình vừa chỉ đạo các UBND huyện, thành phố khẩn trương rà soát quy hoạch chi tiết các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát, tăng cường quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng ao hồ nuôi tôm đúng quy định, tránh tình trạng tự ý phá rừng phòng hộ ven biển để nuôi tôm.Quảng Bình kiên quyết không để tồn tại các vùng nuôi tôm không nằm trong quy hoạch hoặc thực hiện không đúng quy hoạch chi tiết và báo cáo đánh giá tác động môi trường. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình phối hợp các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương hướng dẫn về kỹ thuật, kiểm soát và xử lý dịch...... 10:03 | 18/12/2010
Vệ sinh, khử trùng môi trường chăn nuôi: Đảm bảo an toàn dịch bệnh LSO- Qua lấy mẫu giám sát , cơ quan thú y cho biết tỷ lệ lưu hành của vi rút cúm A H5N1 trên các mẫu gia cầm trong nội địa thậm chí còn cao hơn các mẫu gia cầm nhập lậu. Trong khi đó vi rút gây bệnh lở mồm long móng, tai xanh... vẫn còn tồn tại trong môi trường, việc thực hiện tốt công tác vệ sinh, khử trùng môi trường chăn nuôi là một trong những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn các loại dịch, bệnh nguy hiểm trên gia súc, gia cầm.... 08:52 | 17/05/2013
Kiểm tra hệ thống giết mổ, tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi lợn Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kiểm tra, rà soát lại hệ thống giết mổ, tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi lợn.... 08:21 | 16/05/2017
Tăng cường kiểm tra việc tàng trữ, sử dụng chất cấm trong chăn nuôi LSO-Thời gian qua, việc kinh doanh, sử dụng chất cấm như salbutamol, Vàng O... trong chăn nuôi trên cả nước đã khiến nhiều người tiêu dùng lo ngại. Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đến nay các cơ quan chức năng chưa phát hiện hiện tượng này, tuy nhiên công tác kiểm tra, kiểm soát vẫn đang tiếp tục được tăng cường.... 13:24 | 22/04/2016
Ngành chăn nuôi cần đẩy mạnh tái cơ cấu để hội nhập quốc tế Được đánh giá là ngành gặp nhiều rủi ro và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt là khi Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) chính thức có hiệu lực. Thực tế, sản xuất chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phụ thuộc vào nguồn giống nước ngoài, tồn tại nhiều khâu trung gian,… là những nguyên nhân làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm ngành chăn nuôi của nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực.... 08:52 | 22/10/2015