Không nên kéo dài hoạt động của trạm thu phí cầu Cỏ May Trạm thu phí cầu Cỏ May nằm trên quốc lộ 51, là tuyến đường huyết mạch nối các tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam Bộ với TP Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu). Theo kế hoạch, đến ngày 18-7-2011, Trạm thu phí cầu Cỏ May sẽ kết thúc việc thu phí. Tuy nhiên, trước thông tin trạm thu phí này được gia hạn kéo dài thời gian thu phí, rất nhiều người dân Bà Rịa - Vũng Tàu và các tỉnh lân cận tỏ ra bức xúc... Trạm thu phí cầu Cỏ MayXe ô-tô 'gánh' trách nhiệm cho xe máy? Theo hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) cụm cầu Cỏ May I + II và đoạn đường nối vào cầu Cỏ May từ Km 67 - Km 69 + 500, thuộc dự án quốc lộ 51 (Hợp đồng số 1306/HĐ-QLDA) giữa Công ty TNHH Hải Châu và Cục Đường bộ Việt Nam, thời gian kinh doanh, khai thác công trình là 145 tháng bắt đầu từ ngày 19-6-1999 và kết thúc vào ngày 18-7-2011. Trong suốt thời gian này, việc kinh doanh, khai thác công trình của Công ty TNHH Hải Châu diễn...... 09:28 | 13/07/2011
Yêu cầu bốn doanh nghiệp thoái vốn tại dự án thép Thạch Khê Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ về tái cơ cấu Công ty cổ phần sắt Thạch Khê (TIC), do quá trình triển khai chậm, bộ máy tổ chức còn nhiều bất cập, huy động vốn cho dự án thấp. Dự án thép Thạch Khê gồm tổ hợp hai dự án lớn: khai thác, tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê và Nhà máy sản xuất phôi thép hai triệu tấn/năm.Trước mắt, Thủ tướng yêu cầu bốn doanh nghiệp gồm: Tập đoàn Bưu chính-Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Sông Đà, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) thoái vốn tại TIC để tập trung nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh chính. Đồng thời, Thủ tướng yêu cầu các cổ đông của TIC phải góp đủ vốn để khẩn trương triển khai các công tác liên quan, lập báo cáo đầu tư hai dự án trên trình cấp thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định. Việc cơ cấu lại TIC sẽ được xem xét quyết định khi hai dự án này được phê...... 09:25 | 13/07/2011
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp - lời giải cho phát triển bền vững Hơn 10 năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, nhất là vào năm 2011 xuất khẩu nông sản đạt 25 tỷ USD, thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn ngày càng được cải thiện.Tuy nhiên, hiện nông nghiệp, nông thôn đang bộc lộ những điểm yếu: tăng trưởng kém bền vững, khả năng cạnh tranh thấp, cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm... Vì thế, tất yếu cần có sự đổi mới, cơ cấu lại ngành nông nghiệp nhằm tạo ra những chuyển biến theo hướng nâng cao giá trị cạnh tranh và phát triển bền vững.Định hướng tái cơ cấu trong nông nghiệpVới nông nghiệp, quan trọng nhất là tái cấu trúc sử dụng nguồn lực về đất đai, vốn đầu tư. Tái cấu trúc nông nghiệp không thể không bắt đầu bằng bố trí lại sử dụng không gian nông nghiệp để bảo đảm cho sự phát triển hài hòa giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, đô thị, biến đổi khí hậu, quá trình toàn cầu hóa, gắn với sự phát triển xã hội nông thôn. Một nền nông nghiệp mới, cần...... 08:26 | 20/04/2012
Vinapco yêu cầu Jestar Pacific phải có thư bảo lãnh thanh toán nợ Liên quan việc Công ty TNHH một thành viên xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) yêu cầu Hãng hàng không Jestar Pacific Airlines (JPA) thực hiện các biện pháp giải quyết nợ tồn đọng tiền gốc và lãi mua nhiên liệu máy bay, trong đó có yêu cầu về thư bảo lãnh thanh toán, ngày 2-6, Vinapco có Văn bản số 968/XDHK-KDXNK gửi Bộ Tài chính, Cục Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Hàng không, JPA, thông báo Hợp đồng tra nạp nhiên liệu bay ký giữa Vinapco và JPA đã hết hiệu lực từ ngày 31-5-2011.Tuy nhiên, Vinapco vẫn tiếp tục tra nạp nhiên liệu bay cho JPA bảo đảm không làm gián đoạn việc khai thác bay của hãng. Mặc dù vậy, Vinapco vẫn chưa nhận được thư bảo lãnh thanh toán từ phía JPA. Được biết, trong trường hợp Vinapco không nhận được thư bảo lãnh theo đúng thời hạn trước ngày 4-6-2011, để không làm tăng thêm nợ, uy hiếp an toàn đến vốn nhà nước, từ ngày 5-6-2011, Vinapco sẽ áp dụng hình thức thu tiền trước khi tra nạp nhiên liệu đối với các chuyến bay của JPA. Số tiền thanh toán...... 08:02 | 04/06/2011
Vinapco yêu cầu Jestar Pacific phải có thư bảo lãnh thanh toán nợ Liên quan việc Công ty TNHH một thành viên xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) yêu cầu Hãng hàng không Jestar Pacific Airlines (JPA) thực hiện các biện pháp giải quyết nợ tồn đọng tiền gốc và lãi mua nhiên liệu máy bay, trong đó có yêu cầu về thư bảo lãnh thanh toán, ngày 2-6, Vinapco có Văn bản số 968/XDHK-KDXNK gửi Bộ Tài chính, Cục Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Hàng không, JPA, thông báo Hợp đồng tra nạp nhiên liệu bay ký giữa Vinapco và JPA đã hết hiệu lực từ ngày 31-5-2011.Tuy nhiên, Vinapco vẫn tiếp tục tra nạp nhiên liệu bay cho JPA bảo đảm không làm gián đoạn việc khai thác bay của hãng. Mặc dù vậy, Vinapco vẫn chưa nhận được thư bảo lãnh thanh toán từ phía JPA. Được biết, trong trường hợp Vinapco không nhận được thư bảo lãnh theo đúng thời hạn trước ngày 4-6-2011, để không làm tăng thêm nợ, uy hiếp an toàn đến vốn nhà nước, từ ngày 5-6-2011, Vinapco sẽ áp dụng hình thức thu tiền trước khi tra nạp nhiên liệu đối với các chuyến bay của JPA. Số tiền thanh toán...... 08:00 | 03/06/2011
Cơ cấu hàng xuất khẩu sang Ấn Độ đang thay đổi tích cực Riêng quý I/2011 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đã tăng 88,3% so với năm 2010.Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Ấn Độ 4 tháng đầu năm 2011 đạt hơn 1,26 tỷ USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2010. Trong đó xuất khẩu đạt 375,7 triệu USD và nhập khẩu đạt 885,8 triệu USD.Về giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam sang Ấn Độ, riêng quý I/2011 kim ngạch xuất khẩu đã tăng 88,3% so với năm 2010, với nhiều chủng loại hàng hóa như sắt thép, cà phê, máy móc thiết bị & phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm và linh kiện điện tử...Thời gian qua, nhiều mặt hàng mới của các nhà sản xuất, chế biến Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường Ấn Độ như cao su, phần cứng vi tính và các mặt hàng điện tử, quần áo và dệt may... Điều này cho thấy cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Ấn Độ đang có chiều hướng thay đổi tích cực và bền vững hơn.Về nhập khẩu, với...... 14:37 | 30/05/2011
Cơ cấu hàng xuất khẩu sang Ấn Độ đang thay đổi tích cực Riêng quý I/2011 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đã tăng 88,3% so với năm 2010.Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Ấn Độ 4 tháng đầu năm 2011 đạt hơn 1,26 tỷ USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2010. Trong đó xuất khẩu đạt 375,7 triệu USD và nhập khẩu đạt 885,8 triệu USD.Về giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam sang Ấn Độ, riêng quý I/2011 kim ngạch xuất khẩu đã tăng 88,3% so với năm 2010, với nhiều chủng loại hàng hóa như sắt thép, cà phê, máy móc thiết bị & phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm và linh kiện điện tử...Thời gian qua, nhiều mặt hàng mới của các nhà sản xuất, chế biến Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường Ấn Độ như cao su, phần cứng vi tính và các mặt hàng điện tử, quần áo và dệt may... Điều này cho thấy cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Ấn Độ đang có chiều hướng thay đổi tích cực và bền vững hơn.Về nhập khẩu, với...... 13:53 | 29/05/2011
Thực hiện tái cấu trúc, sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao Năm 2010, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, với sự hợp tác của các đối tác trong và ngoài ngành, toàn thể cán bộ, công nhân viên (CBCNV) PVC đã khai thác tối đa các yếu tố thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nỗ lực hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đã đề ra, giá trị sản lượng đạt 10.088,91 tỷ đồng bằng 126,11% kế hoạch. Nộp Ngân sách Nhà nước 431,64 tỷ đồng bằng 174,05% kế hoạch.Công tác đầu tư dự ánToàn Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo quyết liệt và nỗ lực phấn đấu nhằm bảo đảm an toàn, chất lượng và tiến độ thi công các dự án, công trình. Hầu hết các công trình đều thi công đạt tiến độ đề ra, bảo đảm chất lượng theo đúng yêu cầu thiết kế. Trong năm 2010 và đầu năm 2011, Tổng công ty đã thực hiện khởi công nhiều công trình mới như: Nhà máy nhiệt điện...... 08:52 | 21/04/2011
Chợ Lạng Sơn (Phú Lộc 4): Đẩy mạnh các hoạt động kích cầu LSO-Nhằm tích cực thực hiện kích cầu, họp lại chợ Lạng Sơn thuộc Khu đô thị Phú Lộc 4, Công ty Cổ phần bất động sản Hà Nội đã tổ chức lấy ý kiến các hộ kinh doanh để kích cầu đưa chợ vào hoạt động. Một góc chợ Lạng Sơn, Khu đô thị Phú Lộc 4 Hiện nay chợ Lạng Sơn, thuộc Khu đô thị Phú Lộc 4 chưa được người tiêu dùng quan tâm đã gây lãng phí lớn cho nhà nước và doanh nghiệp. Đưa chợ vào họp trong dịp 30/4-1/5 sẽ tích cực hưởng ứng Nghị quyết 11 của Chính phủ, chống suy giảm kinh tế lạm phát đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm. Vì vậy nhà đầu tư cùng trên 300 hộ kinh doanh tại chợ thống nhất duy trì việc mở hàng, đảm bảo lượng hàng đủ tiêu chuẩn lưu thông, hỗ trợ về chỗ ngồi, thực hiện chế độ thưởng trực tiếp cho các xe, người đưa khách đến chợ, miễn phí chỗ gửi xe và tiến tới sẽ thực hiện rửa xe miễn phí.Chợ Lạng Sơn nằm trong Khu đô...... 17:15 | 19/04/2011
A-rập Xê-út sẵn sàng đáp ứng đủ nhu cầu dầu mỏ A-rập Xê-út, nước xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, hôm qua cho biết, họ sẵn sàng đáp ứng đủ lượng dầu mỏ theo như yêu cầu của khách hàng, nhưng thừa nhận rằng, sản lượng dầu của họ tháng trước giảm.Phát biểu với các phóng viên khi đặt chân đến Kuwait dự cuộc họp các bộ trưởng năng lượng châu Á, Bộ trưởng dầu mỏ A-rập Xê-út Ali al-Naimi, nói: “A-rập Xê-út sẽ cung cấp đủ theo những gì khách hàng yêu cầu”. Ông Ali al-Naimi, cho biết: “Thị trường dầu mỏ đang vượt quá nguồn cung… nhu cầu dầu ở châu Á rất mạnh”.Tuy nhiên, ông Ali al-Naimi thừa nhận rằng, sản lượng dầu của A-rập Xê-út trong tháng 3 so với tháng trước giảm từ 9,1 triệu thùng xuống còn 8,29 triệu thùng/ngày.Giám đốc Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), Nobua Tanaka, cho biết, giá dầu hiện tại “rất cao” và người tiêu dùng của cơ quan này đã cảnh báo rằng giá dầu cao có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế và nhu cầu dầu thô. Phát biểu với các phóng viên tại Kuwait , ông Tanaka nói: “Chắc chắn giá dầu hiện...... 08:29 | 19/04/2011