Tích cực trồng rừng ngay từ đầu vụ LSO-Năm 2017, huyện Tràng Định có kế hoạch trồng mới 1.200 ha rừng. Để đảm bảo kế hoạch, hiện cấp ủy, chính quyền và người dân chủ động các giải pháp, tích cực chuẩn bị các điều kiện cho trồng rừng đạt hiệu quả.... 13:47 | 18/04/2017
Lĩnh án tù vì tội hủy hoại rừng Ngày 19/3, tại UBND xã Xuân Dương, Tòa án Nhân dân huyện Lộc Bình mở phiên tòa lưu động xét xử sơ thẩm bị cáo Lành Văn Trọng, sinh năm 1984, trú tại thôn Pò Đồn, xã Xuân Dương, huyện Lộc Bình về tội hủy hoại rừng. 16:48 | 19/03/2024
Hoà Bình: Phát triển kinh tế từ rừng Những năm qua, người dân ở xã Hoà Bình, huyện Văn Quan đã tích cực trồng rừng. Từ phát triển rừng, nhiều hộ dân trên địa bàn xã có thêm thu nhập, vươn lên thoát nghèo và từng bước làm giàu. Là một trong những hộ tiên phong trong phát triển cây keo tại địa bàn xã,... 07:05 | 07/12/2021
Hội viên nông dân làm giàu từ rừng Trong chuyến công tác về xã Lâm Ca, huyện Đình Lập, chúng tôi được Hội Nông dân xã giới thiệu đến gia đình ông Bế Văn Cường, sinh năm 1966, thôn Khe Dăm. Ông là hội viên nông dân tiêu biểu với mô hình trồng rừng cho thu nhập 500 triệu đồng/năm. Dẫn chúng tôi đi thăm... 07:44 | 02/03/2022
Ðể người dân được hưởng lợi từ rừng Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là một chính sách quốc gia nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa nghề rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn và hệ sinh thái, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, bảo đảm nguồn nước cho thủy điện và các hoạt động kinh doanh du lịch, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người làm nghề rừng.... 08:26 | 23/07/2013
Triển vọng kinh tế từ cây chanh rừng LSO-Là loại cây mọc tự nhiên, chanh rừng, chủ yếu được hái về để phục vụ sinh hoạt gia đình, ít người nghĩ đến chuyện làm giàu từ nó. Vài năm gần đây, nhiều hộ nông dân ở xã Công Sơn, huyện Cao Lộc đã mạnh dạn đưa cây chanh rừng về trồng và thu được lợi nhuận khá cao. Anh Dương Dì Mình chăm sóc cây chanh rừngXã Công Sơn là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc. Toàn xã có 250 hộ dân, trong đó 99,5% dân số là bà con dân tộc Dao, đời sống của người dân còn rất khó khăn, bởi đất đai chủ yếu là đồi núi khô cằn, đất nông nghiệp ít nên việc tìm cây trồng thích hợp và cho hiệu quả kinh tế cao ở vùng đất này là rất khó. Tuy nhiên, nhiều hộ dân đã tìm ra được cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu nơi đây, đó là cây chanh rừng. Chanh rừng là loại cây bản địa, quả to nhất bằng ngón tay cái, khi chín có màu vàng óng, ăn rất ngọt và thơm. Đi đầu trong...... 09:03 | 25/02/2013