Cần tập trung phát triển giá trị cây trồng chủ lực LSO-Ngày 20/4/2016, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) do thứ trưởng Trần Văn Tùng làm trưởng đoàn đến làm việc tại Lạng Sơn. Làm việc với đoàn có đồng chí Lý Vinh Quang, Phó Chủ tịch phụ trách UBND tỉnh và các ngành, đơn vị liên quan. ... 16:18 | 20/04/2016
Thương lái tận thu, người dân tận diệt cây ngũ sắc LSO-Thời gian gần đây, trên địa bàn các xã: Gia Lộc, Thượng Cường và một số xã lân cận khác trên địa bàn huyện Chi Lăng đang xảy ra tình trạng người dân khai thác gốc và thân cây ngũ sắc (một trong số cây dược liệu) để làm cây cảnh. Nếu như tình hình này không nhanh chóng chấm dứt sẽ gây ra tình trạng khan hiếm các bài thuốc quý trong dân gian để lại.... 13:51 | 26/12/2017
Bí ẩn bài thuốc trên những cây gạo "nhả" tiền tỷ Theo kinh nghiệm dân gian, tầm gửi cây gạo là một loài thuốc quý, có tác dụng chữa nhiều thứ bệnh khác nhau.Thoát chết nhờ tầm gửi!Tầm gửi vốn là loài cây sống nhờ trên thân của cây khác. Có nhiều loại tầm gửi khác nhau. Theo người dân Hiền Quan,mỗi loài tầm gửi lại có tác dụng chữa những thứ bệnh khác nhau, nhưng tầm gửi cây gạo là quý nhất. Đó cũng là lý do tại sao tầm gửi Hiền Quan lại được nhiều người tìm đến mua với giá cao ngất ngưởng như vậy.Nhiều người từng dùng tầm gửi cây gạo cho rằng loại cây này rất mát, giúp thanh lọc cơ thể và tốt cho sức khỏe. Có lẽ vì vậy mà nhiều người đến Hiền Quan mua tầm gửi về chỉ để uống cho mát, chứ cũng không phải vì có bệnh tật. Riêng người Hiền Quan uống tầm gửi hàng ngày. Theo kinh nghiệm chữa bệnh dân gian thì tầm gửi cây gạo là một loại thuốc quý.Theo ông Phan Văn Khoa, một trong những nhà có nhiều tầm gửi nhất làng Hiền Quan thì tầm gửi cây gạo có tác dụng chữa sản...... 14:44 | 12/04/2011
Tây Nguyên khôi phục sản xuất cây công nghiệp sau hạn Theo báo cáo của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) mùa khô vừa qua, hơn 120 nghìn ha cây công nghiệp (chủ yếu là hồ tiêu, cà-phê, điều) của cả nước bị ảnh hưởng do hạn hán. Sau nắng hạn, các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp khôi phục sản xuất.... 08:36 | 19/07/2016
Cây bí Nhật Bản mang thu nhập cho vùng khô hạn Mỗi khi vào mùa khô hạn, hàng trăm ha đất huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) không thể trồng lúa nước vì khan hiếm nguồn nước. Trước sự hà khắc của thiên nhiên, Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp nông thôn Tịnh Trà (HTX DVNNNT) (huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) đã trồng thử nghiệm cây chống hạn là giống bí Nhật Bản bước đầu đem lại hiệu quả cao cho nhà nông.... 13:21 | 10/05/2016
Tràng Định tập trung phát triển những cây trồng mũi nhọn LSO - Nhờ định hướng đúng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, lựa chọn những cây mũi nhọn mà điều kiện kinh tế - xã hội của Tràng Định không ngừng phát triển, đời sống của người nông dân được cải thiện rõ rệt.... 13:56 | 12/11/2014
96.000 ha gieo cấy vụ Đông Xuân 2012 đã có nước Tổng cục Thủy lợi cho biết, theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, để đảm bảo các địa phương lấy đủ nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân, các hồ thủy điện Thác Bà, Tuyên Quang, Hòa Bình đã tăng lượng nước xả về hạ du và chính thức xả nước đợt 1 từ 5 giờ ngày 16/1 đến ngày 20/1 để phục vụ các tỉnh Trung du Bắc Bộ bắt đầu lấy nước từ 5 giờ ngày 18/1 đến 18 giờ ngày 22/1. Ảnh minh hoạ(Nguồn: diendan.org)Ông Đặng Duy Hiển, Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý công trình thủy lợi, Tổng cục Thủy lợi cho biết: Mặc dù các tỉnh chính thức bắt đầu lấy nước từ 5 giờ ngày 18/1 nhưng do có nguồn nước xả từ hệ thống các hồ thủy điện sớm nên các địa phương đầu nguồn và nơi có công trình thủy lợi thuận tiện đã tranh thủ lấy nước và tính đến 15 giờ ngày 17/1 toàn vùng đã có 96.000 ha gieo cấy vụ Đông Xuân có nước trong tổng số 635.000 ha sản xuất của vụ. Do các hồ thủy điện tăng lượng xả...... 10:10 | 01/01/2000
Phát triển cây cao-su ở vùng đất Bình - Trị - Thiên Cán bộ Đoàn kinh tế quốc phòng 79 hướng dẫn thanh niên Vân Kiều kỹ thuật trồng cây cao-su. Cây cao-su được trồng tại Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế từ đầu những năm 60 của thế kỷ trước, nhưng phải đến đầu thập niên 90, phong trào trồng loại cây này mới phát triển mạnh mẽ và dần trở thành điểm tựa xóa đói, giảm nghèo cho các địa phương.Tuy nhiên, việc trồng cây cao-su ồ ạt, tự phát gần đây không mang lại hiệu quả. Điều đó đòi hỏi ngành chức năng và chính quyền các địa phương cần nghiên cứu, thực hiện quy hoạch và phát triển một cách khoa học, hợp lý và bền vững.Cây xóa đói, giảm nghèoHiện ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế có hơn 40 nghìn ha cao-su, tập trung ở các huyện Tuyên Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy (Quảng Bình); Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Hướng Hóa (Quảng Trị) Phong Điền, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới (Thừa Thiên - Huế). Cao-su được trồng ở vùng gò đồi, chân núi, thung lũng dọc theo dãy Trường Sơn. Riêng ở Quảng Trị...... 08:30 | 21/12/2011