Hội thảo khoa học về văn hóa: Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh đã thường xuyên quan tâm, đẩy mạnh tổ chức hội thảo khoa học về văn hóa, làm rõ giá trị của các khía cạnh văn hóa, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn. Trước đây, việc xây... 08:07 | 21/11/2022
Năm Du lịch quốc gia 2014: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Tây Nguyên Tại phiên họp thứ 2 của Ban chỉ đạo, Ban tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014 được tổ chức ngày 10/8 tại Đà Lạt, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh, Trưởng Ban chỉ đạo đã đề nghị các địa phương trong khu vực Tây Nguyên, cùng với sự tham gia, hỗ trợ của các đơn vị thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhân Năm Du lịch quốc gia tăng cường công tác sưu tầm, kiểm kê các di tích, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, đặc biệt là trang phục, sử thi và nghệ thuật truyền thống, của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.... 09:48 | 11/08/2013
Ngôn ngữ là công cụ để bảo tồn và phát triển di sản vật thể và phi vật thể Ngôn ngữ là công cụ mạnh mẽ nhất để bảo tồn và phát triển di sản vật thể và phi vật thể. Tất cả mọi thứ được thực hiện để thúc đẩy việc phổ biến tiếng mẹ đẻ không chỉ nhằm khuyến khích sự đa dạng về ngôn ngữ và giáo dục đa ngôn ngữ mà còn nâng cao... 10:07 | 22/02/2022
Văn Miếu – Quốc Tử Giám ứng dụng công nghệ 4.0 trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản Ngày 15/11, Trung tâm Hoạt động văn hoá - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám trên nền tảng công nghệ 4.0”. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc... 08:59 | 16/11/2021
UNESCO đánh giá cao sự đóng góp của Việt Nam trong bảo tồn các di sản của nhân loại Kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đang diễn ra tại Rabat, Maroc. Đây là cuộc họp đầu tiên Việt Nam tham gia với tư cách thành viên của Ủy ban nhiệm kỳ 2022-2026, tiếp tục thể hiện vai trò năng động,... 08:35 | 01/12/2022
Kiểm kê, lập hồ sơ khoa học: Tạo tiền đề bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể LSO- Từ năm 2011 đến nay, Ban kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) tỉnh đã kiểm kê và lập được 3.273 phiếu của 7 loại hình DSVHPVT. Qua đó đánh giá được mức độ tồn tại, giá trị của các loại hình, tạo tiền đề cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của DSVHPVT.... 14:09 | 01/12/2015
Di tích khởi nghĩa Ba Tơ là Di tích quốc gia đặc biệt Nhân kỷ niệm 73 năm Ngày khởi nghĩa Ba Tơ (11/3/1945-11/3/2018), tối 9/3, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử địa điểm cuộc khởi nghĩa Ba Tơ theo Quyết định số 2082/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.... 09:37 | 10/03/2018
Đảm bảo an toàn phòng dịch COVID-19 tại các điểm di tích Những ngày đầu xuân Nhâm Dần 2022, các điểm di tích, danh thắng trên địa bàn tỉnh thu hút đông du khách thập phương về du xuân, hành lễ. Để đảm bảo an toàn, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) cùng các đơn vị liên quan đã tăng cường các biện pháp phòng chống... 07:42 | 11/02/2022
Bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế Bảo tồn di sản văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái của Quần thể di tích Cố đô Huế; phục hồi các không gian gắn với di sản, tạo cho khu vực Quần thể di tích Cố đô Huế trở thành hạt nhân, động lực trong thực hiện chiến lược phát triển đô thị di... 08:29 | 12/01/2022
Bảo tồn nhà cổ miền Tây Ngôi nhà gỗ cổ xưa truyền thống của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là sự kết tinh của trí tuệ và công sức lao động của nhiều thế hệ. Từ chỗ chỉ là những ngôi nhà đơn lẻ làm nơi cư trú của con người, theo thời gian, ngôi nhà cổ truyền thống đã trở thành di sản văn hóa, thể hiện bản sắc văn hóa của vùng đất miền Tây. Nhà cổ miền Tây. Thế nhưng những ngôi nhà cổ nơi đây cũng đang đối mặt với nguy cơ bị xóa sổ nếu không được bảo tồn gìn giữ một cách quyết liệt và tích cực ngay từ bây giờ. Nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thốngDân gian có câu: "Tậu trâu, lấy vợ, cất nhà"... Ngụ ý việc cất nhà là một trong ba việc trọng đại của đời người. Vì thế, khi cất nhà chủ nhân lại muốn tìm vị trí tốt, đẹp. Theo Phó Giám đốc Bảo tàng Vĩnh Long Nguyễn Xuân Hoanh, vị trí một ngôi nhà cổ đẹp ở miền Tây Nam Bộ trước năm 1945 phải đạt các yêu cầu: "Tả thanh long, hữu bạch hổ, tiền...... 09:37 | 04/03/2012