Tạo đà giảm nghèo bền vững LSO-Mặc dù mới được triển khai nhưng chương trình cho vay hộ mới thoát nghèo theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo đã bước đầu cho kết quả. Chương trình do Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) thực hiện).... 13:47 | 24/10/2017
Phát triển vùng rau an toàn LSO-Thời gian qua, huyện Cao Lộc chú trọng phát triển vùng trồng rau an toàn (RAT), cùng với đó gắn sản xuất RAT với tiêu thụ sản phẩm. Qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất cho người dân.... 13:21 | 19/10/2017
Tạo lực phát triển bền vững LSO-Sau 4 năm thực hiện Quyết định số 239/QĐ-TTg, ngày 9/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ em 5 tuổi, Lạng Sơn đã có 177 xã và 3 huyện đạt chuẩn. Song cái được lớn nhất là ngành GD&ĐT đã tạo thế và lực để cấp học mầm non (MN) phát triển.... 11:14 | 09/02/2015
Nhọc nhằn “gieo chữ” vùng cao LSO-Không ngại khó, ngại khổ, những giáo viên “cắm bản” ở điểm trường Hin Đăm I, xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập vẫn hàng ngày miệt mài đem chữ ươm mầm cho trẻ em vùng cao. Bám bản, vận động trẻ đến lớp và giữ chân trẻ ở lại đến hết niên khóa là cả một sự cố gắng không mệt mỏi của tập thể, cán bộ, giáo viên nơi đây…... 13:24 | 05/12/2013
Khuyến học trên vùng đất học Nam Định là vùng đất có nền giáo dục phát triển, thời nào cũng xuất hiện những bậc hiền tài làm rạng danh quê hương. Những năm qua, hoạt động khuyến học, khuyến tài được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức phong phú đã khơi dậy tiềm năng giáo dục ở vùng đất này.Về huyện Nam Trực, chúng tôi được hội khuyến học địa phương giới thiệu một gia đình nông dân vào diện nghèo nhất huyện nhưng lại rất coi trọng 'đạo học', đó là ông bà Nguyễn Văn Cẩn và Đoàn Thị Nhạ. Cơ ngơi gia đình là ba gian nhà cấp bốn tuềnh toàng, tiện nghi sinh hoạt hầu như không có gì, nhưng suốt hai mươi năm qua ông Cẩn, bà Nhạ vẫn tần tảo thức khuya, dậy sớm, dãi nắng dầm mưa lo cho bốn đứa con ăn học đến nơi, đến chốn. Nhà nghèo, nhưng bù lại các con đều chăm ngoan, học giỏi, được cấp học bổng. Bây giờ, gia cảnh đã bớt phần khó khăn, song ngoài việc làm đồng ông bà vẫn bươn chải làm hàng sáo để nuôi cho cô con gái học xong đại học. Đây chỉ là một...... 14:18 | 25/10/2010
Khuyến học trên vùng đất học Nam Định là vùng đất có nền giáo dục phát triển, thời nào cũng xuất hiện những bậc hiền tài làm rạng danh quê hương. Những năm qua, hoạt động khuyến học, khuyến tài được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức phong phú đã khơi dậy tiềm năng giáo dục ở vùng đất này.Về huyện Nam Trực, chúng tôi được hội khuyến học địa phương giới thiệu một gia đình nông dân vào diện nghèo nhất huyện nhưng lại rất coi trọng 'đạo học', đó là ông bà Nguyễn Văn Cẩn và Đoàn Thị Nhạ. Cơ ngơi gia đình là ba gian nhà cấp bốn tuềnh toàng, tiện nghi sinh hoạt hầu như không có gì, nhưng suốt hai mươi năm qua ông Cẩn, bà Nhạ vẫn tần tảo thức khuya, dậy sớm, dãi nắng dầm mưa lo cho bốn đứa con ăn học đến nơi, đến chốn. Nhà nghèo, nhưng bù lại các con đều chăm ngoan, học giỏi, được cấp học bổng. Bây giờ, gia cảnh đã bớt phần khó khăn, song ngoài việc làm đồng ông bà vẫn bươn chải làm hàng sáo để nuôi cho cô con gái học xong đại học. Đây chỉ là một...... 15:58 | 23/10/2010
Phát triển giáo dục vùng cao Những khó khăn về kinh tế - xã hội luôn đeo đẳng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục của các tỉnh miền núi phía bắc. Để giáo dục vùng cao có bước tiến mới, bứt phá vươn lên, cần sự chung tay của các cấp, các ngành cùng những giải pháp hữu hiệu. Trước hết, cần chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.Kỳ 1: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viênTrong hội thảo về nâng cao chất lượng giáo dục các tỉnh miền núi phía bắc mới đây, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) Điện Biên Nguyễn Mạnh Quân khẳng định: Giáo viên là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình đổi mới phương pháp dạy và học - nền tảng nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, giáo viên phổ thông vùng cao vẫn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.Vừa dạy học vừa vận động đi học"Chỉ riêng chuyện đường sá đi lại xa xôi, núi đèo cách trở, bất đồng ngôn ngữ, và những phong tục, tập quán lạc hậu khiến...... 14:55 | 10/05/2010
“Nâng bước” học sinh vùng khó LSO-Thời gian qua, chương trình “Trường đẹp cho em” do Tỉnh đoàn phối hợp với Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh thực hiện đã xây dựng được nhiều phòng học chắc chắn, khang trang, ấm áp. Qua đó, tạo điều kiện cho thầy, cô giáo và các em học sinh đồng bào các dân tộc, vùng khó khăn bớt gian nan, vất vả và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.... 13:59 | 19/12/2017
Tâm huyết với trẻ vùng khó LSO-Triệu Thị Tuyết Nhung sinh năm 1985 tại xã Đại An, huyện Văn Quan. Chị từng học trung cấp mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, khóa 2004 – 2006. Ra trường chị về dạy tại Trường mầm non xã Lương Năng; từ năm 2008 đến nay, chị dạy tại Trường PTDT bán trú tiểu học xã Đồng Giáp, huyện Văn Quan.... 10:44 | 21/08/2014
Làm giàu trên vùng đất khó LSO-Cuối năm 2013, chúng tôi có chuyến công tác đến xã vùng cao Công Sơn, huyện Cao Lộc, một xã còn nhiều khó khăn với nét đặc trưng rất riêng biệt là toàn bộ hơn 200 hộ gia đình đều là người dân tộc Dao.... 10:31 | 20/02/2014