Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO- Việc áp dụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu dọc theo biên giới Việt - Trung đã được Chính phủ Việt Nam bắt đầu thực hiện từ năm 1996. Sau gần 15 năm bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách, chính thức thành lập và từng bước đi vào hoạt động một số khu kinh tế cửa khẩu, thực tế đã cho thấy đây là một bước đi đúng đắn với tầm nhìn chiến lược và mang những lợi ích lâu dài. Các khu kinh tế cửa khẩu đã và đang chứng minh được tính ưu việt của mô hình, là động lực để các địa phương giáp biên tạo đột phá trong phát triển, và trở thành những điểm nhấn trong quan hệ thương mại hai nước Việt - Trung. Bài 5: Mô hình các khu kinh tế cửa khẩu:Những điểm nhấn dọc tuyến biên giới Việt - TrungNgày 18/9/1996, tại Quyết định số 675/QĐ-TTg lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng thí điểm một số chính sách tại khu vực cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 748 QĐ-TTg ngày 11/9/1997 về việc...... 09:09 | 13/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Trong bối cảnh quan hệ kinh tế thương mại Việt – Trung đang có những bước phát triển nhanh chóng, Lạng Sơn và Quảng Tây cũng đứng trước nhiều cơ hội để hợp tác ở cấp độ địa phương. Những năm gần đây, quan hệ thương mại biên giới Lạng Sơn - Quảng Tây được triển khai khá sâu rộng và toàn diện do Chính phủ hai nước Việt - Trung đã và đang mở ra rất nhiều cơ hội mới trong giao lưu kinh tế. Nắm bắt cơ hội ấy, Lạng Sơn và Quảng Tây đang rất tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai bên đi vào chiều sâu, góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa các địa phương giáp biên giới. Xe chở hàng nông sản xuất khẩu tại cửa khẩu Tân ThanhBài 4: Quan hệ thương mại biên giới giữa Lạng Sơn và Quảng Tây: Đẩy mạnh hợp tác theo chiều sâuQuảng Tây (Trung Quốc) và Việt Nam có đường biên giới trên bộ dài hơn 1000 (riêng Lạng Sơn là 223 km) với 8 huyện và thành phố của Quảng Tây tiếp giáp. Quảng Tây có 12 cảng...... 08:40 | 10/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Xuất phát từ mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc và cải thiện cán cân thương mại, trong những năm gần đây, Chính phủ cung như cộng đồng doanh nghiệp rất chú trọng hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) phát triển thị trường Trung Quốc. Năm 2004, được đánh giá là năm khởi đầu cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sản phẩm Việt Nam mang tính hệ thống, liên tục và khá chuyên nghiệp tại các tỉnh biên giới Trung Quốc và được đưa vào Chương trình XTTM quốc gia. Các hội chợ triển lãm, hội thảo, tập huấn, khảo sát thị trường được tổ chức liên tiếp đã dần trở thành nhịp cầu kết nối, mở rộng liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp hai nước. Khách hàng tham quan mua sắm tại Hội chợ thương mại quốc tế Việt - Trung năm 2010Bài 3: Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Việt – Trung: Tạo nhịp cầu nối giữa doanh nghiệp hai nướcTừ năm 2004 đến nay, Cục Xúc tiến thương mại đã chủ trì cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ Trung Quốc - ASEAN thường niên...... 08:44 | 09/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Có thể nói sau gần 20 năm khôi phục và phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, cả Việt Nam và Trung Quốc đã có rất nhiều nỗ lực để hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách quản lý, điều hành hoạt động XNK qua các cửa khẩu biên giới hai nước. Tất nhiên mỗi nước có quan điểm và cách làm riêng, nhưng có thể nhận thấy trong những năm gần đây “độ vênh” về về cơ chế, chính sách giữa hai nước đã giảm đi nhiều, và một trong những yếu tố cơ bản tạo nên bước chuyển mang tính đòn bẩy này chính là việc hai nước đã thiết lập được các cơ chế hợp tác song phương chặt chẽ, hiệu quả.Bài 2: Cơ chế, chính sách điều hành XNK qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung: Đòn bẩy phát triển thương mại song phươngHoạt động XNK qua các cửa khẩu biên giới Việt - Trung được chi phối và điều chỉnh bởi một hệ thống các cơ chế, chính sách quản lý, điều hành phức tạp. Trong đó có những quy định của Tổ chức Thương mại thế giới WTO...... 08:34 | 08/12/2010
Lạng Sơn, cảng thương mại trên đất liền LSO-Trong lịch sử những năm kháng chiến chống Mỹ, Lạng Sơn là một “cảng nổi” cung cấp lương thực, vũ khí, khí tài cho cuộc kháng chiến thần kỳ của cả dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới, Lạng Sơn tiếp tục giữ vai trò quan trọng, trở thành cửa ngõ giao thương giữa hai nước Việt - Trung. Quá trình chuyển đổi của Lạng Sơn từ một “cảng nổi” trong chiến tranh trở thành “cảng thương mại” trong hội nhập mang những dấu ấn sâu đậm của quan hệ hợp tác Việt - Trung. Năm 2010, kim ngạch mậu dịch hai nước được dự báo sẽ đạt 25 tỉ USD, trong đó riêng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn Lạng Sơn vào khoảng 2 tỉ USD, chiếm gần 1/10. Con số trên cho thấy sự phát triển của ngoại thương Việt Nam và vị thế của Lạng Sơn trong sự phát triển ấy. Năm 2008, Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn được thành lập đã nâng vị thế của Lạng Sơn lên một tầm cao mới. Tiềm năng, lợi thế, cơ hội đã được khẳng định, bài toán hiện nay chính là làm...... 08:51 | 07/12/2010
Khai thác lợi thế thương mại - dịch vụ LSO-Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục Quốc lộ 1A, tiếp giáp với tỉnh Bắc Giang và Thái Nguyên, là điểm giữa tuyến Hà Nội – Lạng Sơn, những năm gần đây, Hữu Lũng đã khai thác lợi thế thương mại – dịch vụ để phát triển kinh tế - xã hội.... 10:28 | 04/05/2015
Truy tìm nguyên nhân thâm hụt thương mại Hiện đang tồn tại hai cách lý giải về nguyên nhân gây thâm hụt thương mại trong suốt một thời gian dài. Một là hậu quả của đầu tư tăng trưởng nhanh chóng, vượt xa tiết kiệm trong nước. Hai là do sự biến dạng cấu trúc nền kinh tế. Điều này cản trở việc đổi mới chính sách thương mại.... 08:21 | 06/05/2013
Hội chợ thương mại Lào – Việt Nam 2012 Cắt băng khai mạc hội chợ. - Hội chợ thương mại Lào – Việt Nam do hai Bộ Công Thương Việt Nam và Lào phối hợp tổ chức từ 4 đến 8-12 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm quốc tế Lào, Thủ đô Viêng-chăn, đã được khai mạc sáng 4-12.Tham gia Hội chợ có 200 doanh nghiệp Việt Nam và Lào với 250 gian hàng, trong đó có 98 doanh nghiệp Việt Nam với 120 gian hàng có chất lượng tốt, có thương hiệu uy tín, trưng bày các nhóm ngành hàng như: dược phẩm và thiết bị y tế, thực phẩm chế biến, máy và thiết bị công nghiệp, hoá chất, vật liệu xây dựng, may thời trang, thủ công mỹ nghệ, hàng gia dụng, dịch vụ ngân hàng, ...Hội chợ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam và Lào gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, tìm kiếm cơ hội đầu tư, liên doanh, liên kết, đồng thời tìm hiểu thị trường và quảng bá thương hiệu. Hội chợ cũng góp phần tăng cường sự hiểu biết, tình đoàn kết giữa cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân hai nước, tăng...... 15:58 | 05/12/2012
20 sản phẩm OCOP và đặc sản của tỉnh Lạng Sơn trưng bày tại Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu Gian hàng trưng bày sản phẩm nông sản đặc trưng và sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn tại Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP khu vực Tây Nguyên – Gia Lai và giao thương doanh nghiệp Nhật Bản năm 2022 - Từ ngày 20/5 đến ngày 25/5, đoàn công tác của Sở... 15:39 | 25/05/2022
41 vụ tai nạn giao thông đường bộ trong ngày đầu tiên nghỉ Tết dương lịch Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông chiều 30-12 cho biết, ngày đầu tiên của kỳ nghỉ Tết dương lịch kéo dài 3 ngày, toàn quốc xảy ra 41 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm 10 người tử vong, bị thương 40 người. Đường sắt và đường thủy không xảy ra tai nạn giao thông.... 08:49 | 31/12/2023