Kênh quan trọng giúp ngành giáo dục vượt khó LSO-Trong những năm qua, công tác xã hội hóa (XHH) giáo dục ở tỉnh ta đã phát triển cả bề rộng và chiều sâu với những hành động thiết thực cụ thể của xã hội cho giáo dục. Đó chính là một “kênh” quan trọng giúp ngành GD&ĐT vượt qua khó khăn, đảm bảo “3 đủ” cho học sinh tới trường.... 11:11 | 10/09/2014
Sức ép trong công tác tuyển sinh vẫn lớn LSO-Năm học mới sắp bắt đầu, cùng với ổn định và tăng cường cơ vật chất (CSVC) trường học; tuyển dụng, điều động đội ngũ cán bộ giáo viên, ngành GD&ĐT thành phố Lạng Sơn dành nhiều sự quan tâm đến công tác tuyển sinh cấp học mầm non (MN)...... 10:33 | 29/07/2014
Tăng cường phòng chống dịch sởi trong trường học Trước tình hình dịch sởi trên địa bàn TP Hà Nội đang có diễn biến phức tạp, Sở Giáo dục – Đào tạo và Sở Y tế đã yêu cầu các trường tăng cường các biện pháp phòng chống dịch trong trường học, đặc biệt là ở các trường mầm non, tuyệt đối không được giấu dịch khi xảy ra.... 14:35 | 18/04/2014
Những điểm mới trong tuyển sinh ĐH-CĐ 2014 Bộ GD-ĐT vừa công bố Thông tư sửa đổi Quy chế tuyển sinh ĐH-CĐ hệ chính quy với nhiều điểm bổ sung và thay đổi trong quy định về tự chủ tuyển sinh, chính sách ưu tiên, quy định về điểm sàn...... 14:52 | 14/03/2014
Bảo đảm công bằng trong các trường công lập Giờ thực hành môn Vật lý tại Trường THPT Việt Đức (Hà Nội). Ảnh: TRẦN HẢI Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư quy định về học phí chất lượng giáo dục cao trong các trường mầm non, phổ thông công lập. Văn bản này được áp dụng đối với trường mầm non, phổ thông công lập thực hiện chất lượng giáo dục cao đối với một số nhóm, lớp hoặc toàn trường.Dư luận lo ngại rằng nếu thông tư được thông qua sẽ tạo sự không công bằng giữa các học sinh trong cùng một trường, khi chỉ có một số nhóm, lớp thu phí chất lượng giáo dục cao.Trao đổi ý kiến với chúng tôi, Giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD và ĐT chia sẻ: Đảng ta đã đề ra việc xây dựng một xã hội "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Trong dân chủ có nhiều ý nghĩa nhưng vận dụng vào nhà trường thì tối thiểu phải bảo đảm được công bằng cho tất cả học sinh. Trong cùng một trường học, giữa các học sinh không nên có sự...... 08:56 | 29/11/2012
Không ép học sinh học thêm trong dịp hè Sở Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) Hà Nội vừa có hướng dẫn về tổ chức hoạt động hè cho học sinh năm 2011.Theo đó, việc tổ chức ôn tập văn hóa cho học sinh chỉ được triển khai từ 15-7 trên cơ sở tự nguyện, không ép buộc học sinh học thêm trong dịp hè; nghiêm cấm việc tổ chức dạy trước chương trình của năm học 2011-2012. Không được tổ chức ôn tập, luyện thi, thi, kiểm tra (có thu tiền) để xếp học sinh vào lớp chọn, lớp phân ban đối với các lớp tuyển sinh đầu cấp. Ngoài ra, sở cũng yêu cầu hiệu trưởng các trường học, giám đốc các trung tâm giáo dục thường xuyên lập kế hoạch ôn tập văn hóa trong dịp hè cho những học sinh có nguyện vọng được phụ đạo hoặc bồi dưỡng, chú ý đối tượng học sinh yếu, kém.Cũng theo hướng dẫn của Sở GD và ĐT Hà Nội thì việc tổ chức các hoạt động hè cho học sinh phải bảo đảm an toàn, giáo dục ý thức chủ động phòng chống các tai nạn, tệ nạn xã hội; thông qua các hoạt động...... 09:21 | 07/05/2011
Thiếu người nghiêm trọng, lương giảng viên tăng vọt Hồng Kông đang tuyệt vọng tìm kiếm cho đủ số lượng giảng viên đại học. Theo đó, các trường đại học ở đây cần có ngay 1.000 giáo sư vì Hồng Kông chuẩn bị xúc tiến chương trình đào tạo hệ cử nhân 4 năm. Mức lương giáo sư đại học ở Hồng Kông không ngừng tăng khi các cơ sở đào tạo cạnh tranh lẫn nhau ra sức chiêu mộ giảng viên giỏi về với mình.Mức lương tháng của giáo sư đã vượt ngưỡng 100.000 đô-la Hồng Kông (gần 13.000 USD), trong khi mức lương tháng của phó giáo sư thấp nhất cũng là 70.000 HKD (hơn 9.000 USD) và giảng viên có thể mong đợi mức lương tháng từ 40.000 HKD (hơn 5.000 USD) trở lên. Mức lương giáo sư của Hồng Kông hiện nay đã cao hơn mức lương của Mỹ. Theo số liệu thống kê năm 2007 tại Mỹ, mức lương tháng bình quân của giáo sư ở nước này là 8.250 USD. ĐH Khoa học và Công nghệ Hồng Kông hiện đang thiếu giảng viênTình trạng thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng giảng dạy đại học ở Hồng Kông đã thu hút sự quan tâm...... 15:09 | 19/12/2010
"Không thể thiếu Cộng hòa XHCNVN trong văn bằng" Xung quanh việc sửa đổi, bổ sung Quy chế văn bằng chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân, thay thế Quy chế 33, phóng viênđã có cuộc trao đổi với PGS.TS Chu Hồng Thanh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Giáo dục và Đào tạo về một số điểm đang được dư luận quan tâm. GS.TS Chu Hồng Thanh.- Thưa ông, hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đang soạn thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. Lý do sửa đổi, bổ sung văn bản này là gì?GS.TS Chu Hồng Thanh: Ngày 20/6/2007, Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân, gọi là quy chế số 33. Qua 3 năm thực hiện, văn bản này đã phát huy tác dụng góp phần giúp cho việc quản lý thống nhất và chặt chẽ hơn về cấp phát và quản lý văn bằng, chứng chỉ, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cấp quản lý và các cơ sở...... 08:50 | 14/11/2010
Năm nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010-2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011. Theo chỉ thị, năm học này có chủ đề: Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, gồm năm nhiệm vụ trọng tâm: Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục; Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục; Chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Tiếp tục đổi mới công tác tài chính giáo dục; Phát triển mạng lưới trường, lớp học và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đồ chơi trẻ em.Trong đó, nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục với cấp học mầm non sẽ triển khai thực hiện Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi; hoàn thiện mạng lưới trường, lớp mầm non; triển khai chương trình giáo dục mầm non mới... Giáo dục phổ thông thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra...... 09:18 | 19/08/2010
Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường LSO-Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 32-CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư (Khóa IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL), triển khai Chương trình quốc gia PBGDPL giai đoạn 2005-2010 và Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, những năm học vừa qua, mặc dù đã có những nỗ lực trong công tác PBGDPL, song hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn.Pháp luật mới đến...giáo viênVới nhận thức GDPL là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ thường xuyên của toàn ngành. Việc PBGDPL trong đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV) luôn được quan tâm với nhiều hình thức khác nhau. Trong chương trình tập huấn bồi dưỡng hè, đội ngũ CBGV được cập nhật những nội dung pháp luật. Việc phổ biến và quan triệt thực hiện luật pháp được đưa vào nội dung của các cuộc sinh hoạt chi bộ, hội đồng nhà trường, các tổ chuyên môn theo hướng sát thực như pháp luật về giáo dục; phòng chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Luật Lao động; Luật Giao thông...... 08:30 | 11/08/2010