Đình Lập tập trung khai thác tiềm năng để phát triển LSO-Là một huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh, Đình Lập có vị trí thuận lợi cho giao lưu hàng hóa giữa các vùng trong và ngoài nước. Trong những năm qua, thực hiện các chương trình, chính sách hỗ trợ, ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội đối với vùng sâu, vùng xa, biên giới, các cấp, ngành trong huyện đã tổ chức triển khai có hiệu quả, qua đó góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Trước yêu cầu về phát triển trong xu thế hội nhập, huyện đã xác định: với tiềm năng, thế mạnh về đất đai và lao động thuận lợi cho phát triển kinh tế nông-lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản, trong những năm tới huyện Đình Lập sẽ tiếp tục huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị để phát triển mạnh kinh tế đồi rừng, tập trung trồng rừng theo hướng phát triển bền vững.Chăm sóc vườn thông tại thôn Cáy Khuế xã Cường Lợi, huyện Đình Lập - Ảnh: M.V.HTính đến cuối năm 2010, toàn huyện có tổng diện tích rừng trồng là 29.460 ha, trong đó giai đoạn 2006-2010...... 09:04 | 28/12/2010
Nâng cao hiệu quả khai thác cảng Cái Mép - Thị Vải Cảng Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) là cảng nước sâu có tiềm năng, vị trí thuận lợi, tiếp nhận được các tàu có tải trọng lớn. Hiện cảng đang được tập trung đầu tư lớn để trở thành một cảng trung chuyển quốc tế, góp phần kết nối, thúc đẩy phát triển của các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm và cả nước cũng như với các quốc gia trên thế giới.... 13:06 | 09/07/2015
Chống sạt lở, khai thác hiệu quả tuyến quốc lộ 6 Quốc lộ 6 là tuyến đường huyết mạch phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh vùng Tây Bắc sau khi cải tạo, đưa vào khai thác đã phát huy tác dụng. Tuy nhiên đến nay do biến động phức tạp của địa chất trên toàn tuyến đã có nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng, làm ách tắc và tiềm ẩn gia tăng tai nạn giao thông, nhất là trong mùa mưa bão.... 09:53 | 25/08/2013
Phú Thọ cấm khai thác khoáng sản tại 1753 địa điểm UBND tỉnh Phú Thọ vừa quyết định cấm khai thác các loại khoáng sản tại 1.753 địa điểm với diện tích 84.268 ha. Theo đó sẽ có 249 là vị trí là khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng và khoanh vùng bảo vệ; 268 vị trí đất dành riêng cho tôn giáo, hơn 16.000 ha nằm trong hành lang hoặc phạm vi bảo vệ các hành lang an toàn giao thông, thủy lợi, lưới điện cao áp, thông tin liên lạc; 37 vị trí với hơn 13.000 ha đất đô thị, khu công nghiệp thương mại du lịch hoặc kết cấu hạ tầng quan trọng; hơn 49.000 ha với 157 khoanh là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, khu bảo tồn thiên nhiên và 147 điểm có diện tích hơn 4.200 ha đã quy hoạch cho mục đích quốc phòng- an...... 08:23 | 25/08/2010
Cần quản lý, khai thác tốt nguồn thu trên địa bàn Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chưa được sâu sát vẫn tạo kẽ hở thất thoát nguồn thu. Tình trạng thất thu thuế cả về đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế vẫn còn, nhất là đối với khu vực dân doanh, các hộ kinh doanh vận tải. Tình trạng buôn lậu vẫn diễn biến phức tạp, chưa có biện pháp hữu hiệu, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm chỉnh việc nộp tiền vào ngân sách nhà nước, còn nợ đọng kéo dài.... 08:50 | 08/11/2011
Ninh Thuận khai thác hiệu quả các công trình thủy lợi Thủy lợi mang lại những vụ mùa bội thu cho nông dân huyện Thuận Nam (Ninh Thuận). Từ năm 1992 đến nay, nhờ các nguồn vốn đầu tư của Trung ương, vốn ODA..., tỉnh Ninh Thuận đã xây dựng 23 hồ thủy lợi, 65 đập dâng lớn, nhỏ, trong đó có nhiều công trình thủy lợi lớn, như: hồ Sông Sắt, hồ Sông Trâu... Các công trình thủy lợi này đã góp phần quan trọng, phát triển sản xuất nông nghiệp thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.Đưa nước về đồngGiám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Đức Thu nhận xét: "Các công trình thủy lợi điều hòa dòng chảy từ thượng lưu xuống các vùng hạ lưu để phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, cắt lũ... đã góp phần quan trọng đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển bền vững".Hiện tại, giá trị GDP toàn ngành nông nghiệp và giá trị sản xuất tăng từ năm đến sáu lần so với hai mươi năm trước. Nếu năm 1992, hệ thống thủy lợi toàn tỉnh chỉ tưới cho 22...... 09:37 | 21/06/2012
Chú trọng bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản LSO-Lạng Sơn được đánh giá là tỉnh có tài nguyên khoáng sản khá đa dạng về chủng loại, nhưng các khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị cao không nhiều; trong số các loại khoáng sản ở tỉnh ta thì đá vôi và bauxite là có trữ lượng và hàm lượng tương đối lớn. Hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến đáng kể, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, xã hội của các địa phương. Tuy nhiên, các vấn đề liên quan đến môi trường vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức, đang gây nhiều bức xúc trong nhân dân. Đoàn ĐBQH tỉnh kiểm tra, giám sát hệ thống xử lý nước thải tại Công ty TNHH chế biến khoáng sản và luyện kim Hâm ThiênTheo số liệu thống kê, hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 80 tổ chức hoạt động khoáng sản với 96 giấy phép khai thác khoáng sản còn hiệu lực. Từ năm 2000 – 2011, các đơn vị đã khai thác được trên 26 triệu tấn khoáng sản, xuất...... 09:58 | 23/05/2012
Ngang nhiên phá rừng và khai thác cao-su trái phép Mặc dù UBND tỉnh Đác Nông giao khoán vườn cao-su cho Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Nam Nung tại xã Nam Nung, huyện Krông Nô, nhưng thời gian vừa qua, nhiều người dân tự do chặt phá rừng trồng và khai thác cao-su trái phép tại hai tiểu khu 1289 và 1290...Từ đầu tháng 12-2011 đến nay, Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Nam Nung liên tục phát hiện nhiều vụ "lâm tặc" và dân di cư tự do kéo nhau vào chặt phá rừng trồng của công ty tại hai tiểu khu 1289 và 1290. Có khoảng 11 ha rừng trồng được 6-8 năm tuổi, chủ yếu là cây xoan bị chặt phá trái phép. Do số lượng "lâm tặc" phá rừng đông, có ngày gần cả 100 người có những hành vi hung hãn, sẵn sàng tiến công lực lượng quản lý, bảo vệ rừng của công ty, nên mặc dù công ty đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn không thể quản lý được diện tích rừng trồng đã gần đến thời điểm thu hoạch.Bên cạnh đó, một số hộ dân ở buôn Đác Brí, xã Nâm N’đir, huyện Krông Nô đã huy động bà con...... 09:00 | 31/01/2012
Khai thác các tiềm lực phát triển bền vững Thủ đô Trên thế giới, đến nay không nhiều quốc gia mà Thủ đô có bề dày lịch sử nghìn năm như Thăng Long - Hà Nội. Gần như liên tục, mười thế kỷ, Thăng Long - Hà Nội là kinh đô - thủ đô, trung tâm chính trị, hành chính của đất nước. Thời gian ấy, vai trò ấy khiến Thăng Long - Hà Nội, như một lẽ tự nhiên, thật sự trở thành trái tim của Việt Nam.Trên những ý nghĩa như vậy, Đảng và Nhà nước ta, Đảng bộ và chính quyền thành phố Hà Nội, ngay từ những năm cuối thập kỷ trước, đã triển khai nhiều kế hoạch chuẩn bị cho đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ngày 4-5-1998 Bộ Chính trị ra Chỉ thị 32/CT-T.Ư về Kỷ niệm 990 năm và 1000 năm Thăng Long - Hà Nội nêu rõ: "Đây là một sự kiện trọng đại trong lịch sử nước nhà. Bởi vậy, việc tổ chức kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là sự biểu thị tình cảm và đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt Nam đối với các thế hệ cha ông đã có công dựng...... 08:39 | 19/08/2010