Phổ biến giáo dục pháp luật: Cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân LSO- Pháp luật (PL) là phương tiện hàng đầu để Nhà nước quản lý xã hội, đồng thời cũng là phương tiện để mỗi người tự bảo vệ lấy quyền, lợi ích hợp pháp của mình, còn phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, là khâu đầu tiên của quá trình thực thi PL, góp phần xây dựng và hình thành nên văn hóa pháp lý của mỗi công dân. Tại Hội nghị toàn quốc ngành Tư pháp năm 1950, Bác Hồ đã nói: “Các cô, các chú xét xử đúng là rất tốt, nhưng nếu như không phải xét xử thì lại càng tốt hơn”. Đúng vậy, nếu chúng ta thực hiện tốt công tác tuyên truyền, PBGDPL thì không những chỉ giúp ích cho người dân mà còn giúp cho nhà nước tiết kiệm được nhiều thời gian và kinh phí. Với nhận thức sâu sắc đó, Sở Tư pháp đã tích cực, chủ động thực hiện có hiệu quả công tác PBGDPL.Đoàn viên thanh niên ngành GTVT ra quân tuyên truyền pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộTrong những năm qua, Sở Tư...... 11:09 | 14/05/2010
Sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục. Sửa đổi quy định về trách nhiệm quản lý nhà... 08:15 | 11/10/2021
Đa dạng hóa các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) của ngành giáo dục năm 2023. Theo đó, Bộ yêu cầu đa dạng hóa các hình thức PBGDPL trong nhà trường. Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2023 (cao điểm từ ngày 01/11 đến... 09:49 | 09/03/2023
Thị trấn Nông trường Thái Bình với việc xã hội hóa chăm sóc giáo dục trẻ em LSO- Không chỉ là ngày Tết thiếu nhi, Tết Trung thu, mà việc chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng ( TNNĐ) được coi là công tác quan trọng và luôn được cấp ủy, chính quyền và nhân dân thị trấn quan tâm... Trồng chè và... “ trồng người”Quan tâm đến trẻ em là chăm lo đến nguồn nhân lực của tương lai. Xuất phát từ quan điểm ấy, nên ngay trong những năm tháng gian khó nhất của việc “ lập nghiệp”, thị trấn mà trước đây là Xí nghiệp Công nông nghiệp Chè Thái Bình ( Đình Lập) vẫn giành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. Đứng chân trên một địa bàn xa trung tâm huyện lỵ hơn 20km, trong muôn vàn khó khăn, Xí nghiệp vẫn dành vốn xây trường tiểu học, thu hút 100% con em công nhân và nhân dân các dân tộc trên địa bàn đến trường. Giờ vui chơi ngoài trời của các cháu Trường mầm non Thị trấn Lộc BìnhThực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, với trách nhiệm của mình, UBND thị trấn đã thực hiện tất cả các chế độ cho...... 17:20 | 28/05/2010
Bước chuyển của giáo dục mầm non (LSO) - Thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, những năm... 10:43 | 18/10/2018
Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) với mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và ý thức công dân toàn cầu; phát... 08:35 | 06/11/2018
Khởi sắc giáo dục vùng quê lúa Là tỉnh có truyền thống dạy tốt, học tốt, nhiều năm qua, Thái Bình có những thay đổi căn bản trong tuyển chọn đội ngũ giáo viên, xã hội hóa việc xây dựng trường lớp, đưa nhanh công nghệ thông tin hỗ trợ công việc giảng dạy... Nhờ vậy, ngành giáo dục đào tạo ở vùng quê lúa đang có những khởi sắc đáng khích lệ.... 15:40 | 11/02/2014
Ðiểm sáng giáo dục vùng đất nghèo Hội thi giao lưu tiếng Việt do Phòng Giáo dục huyện Con Cuông tổ chức. Làm nhiệm vụ trồng người ở vùng kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng với tấm lòng nhiệt tình, tất cả vì học sinh thân yêu, đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường tiểu học Yên Khê đã phấn đấu đưa trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.Trường tiểu học Yên Khê (Con Cuông, Nghệ An) được tái lập năm 1991. Sau khi chia tách từ trường phổ thông cơ sở, trường lại phải phân chia thành hai phân hiệu Tiểu học 1 và Tiểu học 2, rồi lại hợp nhất lại. Cứ mỗi lần tách, nhập, công tác tổ chức và tình cảm cán bộ, giáo viên lại bị chi phối. Nhưng rồi với quyết tâm của thầy và trò, lại được cấp ủy, chính quyền các cấp, cùng hội phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ, mọi khó khăn dần qua đi, phong trào dạy và học của nhà trường ngày càng đi lên rõ nét. Tuy Yên Khê là xã vùng thấp, nhưng cuộc sống của bà con còn gặp nhiều khó khăn. Diện tích đất sản xuất ít, mặc dầu bà...... 15:46 | 18/02/2013
Ðiểm sáng giáo dục vùng đất nghèo Hội thi giao lưu tiếng Việt do Phòng Giáo dục huyện Con Cuông tổ chức. Làm nhiệm vụ trồng người ở vùng kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng với tấm lòng nhiệt tình, tất cả vì học sinh thân yêu, đội ngũ cán bộ, giáo viên Trường tiểu học Yên Khê đã phấn đấu đưa trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.Trường tiểu học Yên Khê (Con Cuông, Nghệ An) được tái lập năm 1991. Sau khi chia tách từ trường phổ thông cơ sở, trường lại phải phân chia thành hai phân hiệu Tiểu học 1 và Tiểu học 2, rồi lại hợp nhất lại. Cứ mỗi lần tách, nhập, công tác tổ chức và tình cảm cán bộ, giáo viên lại bị chi phối. Nhưng rồi với quyết tâm của thầy và trò, lại được cấp ủy, chính quyền các cấp, cùng hội phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ, mọi khó khăn dần qua đi, phong trào dạy và học của nhà trường ngày càng đi lên rõ nét. Tuy Yên Khê là xã vùng thấp, nhưng cuộc sống của bà con còn gặp nhiều khó khăn. Diện tích đất sản xuất ít, mặc dầu bà...... 09:40 | 17/02/2013