Phát triển nghề khai thác cá ngừ đại dương Một mùa xuân mới lại về, các con tàu khai thác cá ngừ đại dương với các khoang đầy ắp cá băng băng rẽ sóng cập bờ. Các ngư dân hối hả hò nhau lên cá, kịp về với gia đình ngày đầu năm mới.Đến với các làng cá ven biển ba tỉnh miền trung: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa vào mùa cá ngừ đại dương, ở đâu cũng gặp không khí sôi động, khẩn trương. Nhìn ánh mắt mọi người, ai ai cũng rạng rỡ cười vui bởi được mùa cá ngừ, được giá. Giá cá ngừ đại dương ở Phú Yên thời điểm này có ngày lên đến 200 nghìn đồng/kg (tăng gần hai lần so với năm 2010) và tin liên doanh khai thác, chế biến, xuất khẩu cá ngừ đại dương Phú Yên - Nhật Bản được cấp phép và chính thức hoạt động vào những ngày đầu Xuân Nhâm Thìn càng làm nức lòng ngư dân trong ngày Xuân mới.Niềm vui của ngư dân khi trúng đậm cá ngừ đại dươngNhớ lại những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ trước, nghề câu cá ngừ đại dương được du nhập từ Nhật...... 09:12 | 29/01/2012
Phát triển nghề trong nông thôn huyện Ðông Sơn Chế tác đá trang sức tại cơ sở Bảy Hương, xã Đông Hoàng (Thanh Hóa). Nhằm phá thế thuần nông, nhiều năm qua, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) chú trọng khôi phục nghề thủ công truyền thống, tạo thêm nhiều nghề mới gắn với cải thiện môi trường. Từ đó đã tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phân công lao động xã hội trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.Khôi phục nghề cũ, tạo thêm nghề mớiHuyện Đông Sơn từ xưa đã có nghề đúc đồng đạt tới trình độ kỹ thuật, mỹ thuật cao với sản phẩm tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn, kết tinh trí tuệ, tâm hồn, bàn tay tài hoa của người Việt cổ. Theo thư tịch cổ, từ thế kỷ III đầu Công nguyên, nghề làm đồ đá ở Nhuệ Thôn, xã An Hoạch (thị trấn Nhồi ngày nay) đã phát triển khá mạnh mẽ. Người thợ, sản phẩm đá làng Nhồi từng để lại dấu ấn đậm nét trong các công trình lịch sử, văn hóa, kiến trúc. Dẫu vậy, nghề thủ công truyền thống ở Đông Sơn cũng nhiều thăng trầm, đứng trước...... 10:13 | 11/01/2012
Chắp cánh để Nghệ An nâng tầm phát triển Dự kiến, ngày 26-4, Tổng công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) sẽ khởi công công trình "Xây dựng nhà ga hành khách - Cảng Hàng không Vinh". Cảng Hàng không (CHK) Vinh sau khi được nâng cấp không những trở thành một trong những sân bay hiện đại của Việt Nam mà còn tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội Nghệ An và vùng đất Bắc Trung Bộ phát triển nhanh hơn.... 07:08 | 23/04/2013
Giữ gìn nghề làm ngói máng ở Quỳnh Sơn Chúng tôi chia tay với những người “dân thợ” khi cơn mưa chiều đang ập tới, mọi người tất bật, hối hả che đậy sản phẩm để tránh cho ngói bị hư hỏng. Nhìn họ đăm chiêu, lo lắng ngước mắt về phía những đám mây đang vẫn vũ, chúng tôi thật sự cảm thông và mong muốn được chia xẻ với nỗi gian truân của những người dân làng nghề. Hương đất quê ngai ngái từ những lò khói, như quyện mãi theo nhịp chân chúng tôi trên đường về.... 09:49 | 24/10/2011
Tọa đàm "Nghệ An hội nhập và phát triển" Ngày 9-9, tại TP Vinh, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức gặp mặt, tọa đàm thu hút đầu tư với chủ đề: “Nghệ An hội nhập và phát triển.”. Dự cuộc gặp mặt tọa đàm có đại diện Bộ Ngoại giao, năm tổ chức quốc tế, 11 đại sứ quán các nước tại Việt Nam và 18 doanh nghiệp nước ngoài.Phát biểu tại buổi gặp mặt, ông Hồ Đức Phớc, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An cho biết, thu hút đầu tư trực tiếp, từ 2006 đến hết tháng 8-2011, Nghệ An có 332 dự án, với tổng vốn đầu tư hơn 107 nghìn tỷ đồng, trong đó có có 23 dự án đầu tư FDI; 19 Dự án ODA đang thực hiện, với tổng mức đầu tư khoảng 180 triệu USD.Tuy nhiên, đến nay Nghệ An vẫn là tỉnh nghèo, điều kiện còn nhiều khó khăn, rất cần các nguồn lực đầu tư và sự quan tâm của các tổ chức quốc tế, các nhà đầu tư. Tại buổi tọa đàm, tỉnh Nghệ An đã giới thiệu lợi thế của một tỉnh nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, với cơ sở hạ tầng khá hiện đại....... 09:42 | 10/09/2011
Làng nghề ở Thái Bình trước thử thách mới Chế tác đồ mỹ nghệ ở làng nghề Đồng Xâm, huyện Kiến Xương (Thái Bình). ( Ảnh: Hà Thái (TTXVN) )Những năm gần đây làng nghề ở Thái Bình phát triển tương đối khá, đã có hàng trăm làng nghề vùng nghề, thu hút hàng trăm nghìn lao động, tăng thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp. Tuy nhiên do nhiều tác động, nghề và làng nghề ở Thái Bình đang đứng trước nhiều thử thách mới cần sự tháo gỡ để phát triển bền vững.Nghề dệt ở làng Thái Phương, xã Phương La, huyện Hưng Hà được hình thành từ thế kỷ 12 khi Vương triều Trần được thiết lập. Những người thợ dệt làng Mẹo (tên cổ của làng Phương La) chuyên dệt lụa cung cấp cho Vương triều. Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông, từ dệt lụa, dân làng Mẹo chuyển sang dệt vải cung cấp cho quân đội. Những năm đầu thời kỳ đổi mới, người làng Mẹo lại cải tiến khung dệt vải thành dệt khăn ăn, khăn tắm để xuất...... 08:31 | 04/07/2011
Ðồng bộ hóa dây chuyền công nghệ sàng tuyển Công ty tuyển than Cửa Ông thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) có nhiệm vụ chuyển tải và sàng tuyển làm ra than sạch đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu cho các mỏ: Cọc Sáu, Đèo Nai, Cao Sơn, Mông Dương, Khe Chàm, Thống Nhất, Dương Huy, Hạ Long, Tây Nam, Đá Mài, Đông Bắc mỗi năm hàng chục triệu tấn.Trong những năm qua công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, năm sau cao hơn năm trước từ 8 đến 14%. Năm tháng đầu năm 2011, Công ty tuyển than Cửa Ông đã thực hiện: than kéo từ các mỏ về 5 triệu 948 nghìn 317 tấn, than tuyển được 5 triệu 172 nghìn 993 tấn, than thương phẩm 4 triệu 501 nghìn 943 tấn, trong đó than xuất khẩu 1 triệu 480 nghìn 614 tấn. Thu nhập bình quân của người lao động 5 triệu 228 nghìn đồng người/tháng.Sản xuất phải bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường để sản xuất là ý thức và nhiệm vụ quan trọng của công ty. Để bảo vệ môi trường trong việc làm sạch than, công ty đã...... 09:45 | 26/06/2011
Xăng dầu tăng giá, nghề cá thêm khó khăn Đầu tháng tư trong bối cảnh giá xăng dầu tăng, tại Cảng cá Lạch Hới thuộc phường Quảng Tiến, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá tàu thuyền vẫn ra khơi, dù chi phí cho mỗi chuyến bám biển tăng cao theo mặt bằng giá mới.Anh Trần Quang Phùng, phố Vạn Lại, phường Quảng Tiến tư lự: “Năm nay giá dầu tăng gần gấp đôi so với năm ngoái. Với đôi tàu công suất gần 900CV, mỗi chuyến bám biển hơn một tháng chi phí tiền dầu từ 50 triệu, giờ tăng lên 70-75 triệu đồng. Thêm nữa giá vật tư nghề cá, đồ ăn, nước uống, ngày công lao động cũng tăng theo”. Năm ngoái đôi tàu đạt doanh thu 2 tỷ, thực lãi một tỷ, bảo đảm thu nhập cho 15 lao động mức 3 triệu đồng/người/tháng. Năm nay đôi tàu của gia đình anh phải đạt doanh thu 3 tỷ mới có được số dư bằng năm cũ. Thế nhưng, nghề đánh bắt hải sản giống bữa thua, bữa được. Nói lỗ thì có người hoài nghi nhưng gặp cữ “biển trắng, nước trong” thì thuyền to, càng gặp “sóng lớn”.Anh định vay vốn đầu tư thêm...... 13:11 | 11/04/2011
Chương trình nghệ thuật “Đất nước trọn niềm vui” LSO-Tối 29/4/2015, tại Quảng Trường đường Hùng Vương, thành phố Lạng Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975 – 30/4/2015).... 15:34 | 30/04/2015
Dạy nghề cho LĐNT: Hiệu quả ở Lộc Bình LSO-Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Lộc Bình đã có nhiều giải pháp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đối với lĩnh vực lao động việc làm, huyện cũng đã tạo điều kiện để Trung tâm dạy nghề (TTDN) của huyện phát huy vai trò, chức năng của mình nhằm nâng cao chất lượng, số lượng lao động nông thôn (LĐNT) được đào tạo nghề, có việc làm, có thu nhập, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo.Đào tạo nghề sửa chữa xe máy cho lao động nông thôn ở huyện Lộc BìnhTheo số liệu điều tra của năm 2010, số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động của toàn huyện là 42.101 người, trong số đó có 7.261 người có nhu cầu học nghề, chiếm 17,25% tổng số lao động được điều tra, khảo sát. Phần lớn LĐNT có nhu cầu học nhóm nghề nông nghiệp và dịch vụ trong nông nghiệp, một số ít có nhu cầu học nhóm nghề công nghiệp – xây dựng và nhóm...... 10:22 | 07/11/2011