Nhân rộng mô hình đội tàu dịch vụ thu mua hải sản trên biển Khai thác hải sản xa bờ là nhu cầu thực tế và là xu hướng phát triển tất yếu trong chiến lược biển của nước ta. Những năm qua, cùng với sự phát triển của lực lượng khai thác xa bờ, mạng lưới dịch vụ hậu cần nghề cá ở Bình Thuận có chuyển biến tích cực. Đáng chú ý, các mô hình mới trong sản xuất như đội tàu dịch vụ thu mua hải sản trên biển cũng đã hình thành, phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả, bảo đảm an toàn trong sản xuất trên vùng biển xa bờ.... 08:12 | 07/11/2013
Mô hình cánh đồng mẫu lớn: Bước đầu của sản xuất hàng hóa lớn LSO - Ngày 5/11/2013 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức hội nghị tổng kết mô hình cánh đồng mẫu lớn và mô hình lúa mùa sớm kết hợp với phân viên nén dúi sâu. Tham dự có lãnh đạo các ngành hữu quan, đại diện lãnh đạo các địa phương và, doanh nghiệp cung ứng vật tư trong và ngoài địa bàn cùng một số hộ nông dân tiêu biểu đã triển khai các mô hình này.... 17:03 | 05/11/2013
IMF đánh giá tích cực về tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam Cuối tháng 4/2013, Đoàn tham vấn kinh tế vĩ mô thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã có chuyến công tác tại Việt Nam. Sau khi kết thúc chuyến công tác, IMF đã có những đánh giá khá tích cực về một số diễn biến kinh tế vĩ mô và điều hành chính sách của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong thời gian vừa qua.... 07:52 | 22/05/2013
Nam Ðịnh thực hiện xã hội hóa mô hình xây dựng nông thôn mới Từ khi được lựa chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn xã Hải Đường, huyện Hải Hậu (Nam Định) có nhiều thay đổi, những con đường liên xã, liên thôn, ngõ, xóm đều được bê-tông hóa. Ảnh: HÙNG KHOA Mới đây về Nam Định, chúng tôi được biết thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tập trung chỉ đạo các huyện nhanh chóng khắc phục hậu quả bão số 8 và chọn giống cây - con thích hợp phục vụ bà con đẩy mạnh sản xuất vụ đông xuân, bảo đảm đời sống nhân dân mùa giáp hạt.Cùng với không khí khẩn trương ấy, chủ trương "xã hội hóa mô hình xây dựng nông thôn mới" được tỉnh chỉ đạo làm thí điểm ở 11 xã trong số 209 xã, thị trấn nông nghiệp. Đến nay, các đơn vị này tuy mới đạt xấp xỉ 10 trong số 19 tiêu chí quy định, nhưng bộ mặt nông thôn ở nhiều địa phương đã đổi thay cơ bản. Cơ sở hạ tầng như: Đường, trường, trạm và các công trình phúc lợi phục vụ...... 15:42 | 16/02/2013
Cà Mạu: Nhiều bất cập từ mô hình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Qua gần 3 năm thí điểm mô hình bảo hiểm nông nghiệp (2011-2013) ở 9 xã của các huyện Cái Nước, Đầm Dơi và thành phố Cà Mau với gần 1.866 hộ tham gia với tổng giá trị bảo hiểm trên 410 tỷ đồng, số hộ tham gia năm sau đều cao hơn năm trước đã khẳng định đây là mô hình mang lại hiệu quả thiết thực, giúp nông dân có nhiều cơ hội tái sản xuất khi gặp rủi ro, góp phần tạo sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, thực tế cho thấy mô hình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc do cơ chế, chính sách chưa phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.... 13:39 | 14/05/2014
Phát triển mô hình sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ bền vững Ngày 30/8, hội thảo giá hiệu quả hoạt động của dự án "Mô hình sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ bền vững" được tổ chức tại Thái Nguyên.Dự án "Mô hình sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ bền vững" được tổ chức Agriterra (Hà Lan) tài trợ trực tiếp cho Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên và được triển khai tại 4 xã gồm: Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân (TP Thái Nguyên) và La Bằng (huyện Đại Từ). Đây là địa bàn được tỉnh quy hoạch là vùng sản xuất chè đặc sản và đã được đăng ký chỉ giới địa lý chè Tân Cương, chè La Bằng với trên 1.600 ha chè và gần 8.000 hộ tham gia. Mục tiêu của dự án là nâng cao tính cộng đồng, chuyên môn hoá của người dân trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè an toàn, tạo đầu ra ổn định để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người trồng chè, dần hình thành và phát triển làng nghề sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chè đặc sản an toàn theo hướng bền vững. Theo đó, Ban Quản lý dự án đã...... 08:39 | 31/08/2011
Xây dựng mô hình phát triển trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long Ngày 24-7, tại TP Long Xuyên (An Giang), Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh chủ trì Hội nghị bàn về chính sách, mô hình phát triển các sản phẩm trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).Cùng dự, có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo TP Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Hội nghị đã bàn về việc lựa chọn các sản phẩm chủ lực, với tiêu chí gắn với xuất khẩu, tiêu thụ trong nước, từ đó xác định việc gì Nhà nước làm, doanh nghiệp làm và nông dân làm. Làm thế nào để sản xuất tiêu thụ gắn kết với nhau, tiêu thụ thị trường trong và ngoài nước. Xây dựng hạ tầng đồng bộ cho sản xuất, chế biến. Tránh tình trạng được mùa mất giá đối với các mặt hàng sản xuất nông nghiệp.Phát biểu ý kiến kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nêu rõ: Duy trì tốc độ tăng trưởng nông nghiệp trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế nói chung, đóng góp hai tỷ USD, đóng góp an sinh xã hội, giúp 70% số hộ dân ổn định.Đảng và...... 09:14 | 25/07/2012
Mô hình sản xuất tôm - lúa trước thách thức của biến đổi khí hậu Những năm gần đây, nhiều tỉnh ở miền Tây Nam bộ như: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang phát triển mạnh mô hình sản xuất luân canh vụ tôm, vụ lúa (tôm - lúa) bởi tính hiệu quả của nó về kinh tế, xã hội và môi trường, trong đó yếu tố môi trường là vấn đề rất quan trọng. Tuy nhiên, một thực tế đáng lo ngại đang đặt ra là mô hình sản xuất này có thật sự ổn định, bền vững trước thách thức của biến đổi khí hậu đang ngày càng diễn biến phức tạp? Theo tiến sĩ Nguyễn Công Thành, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, trồng lúa trên đất nuôi tôm là biện pháp canh tác giúp cải tạo môi trường rất tốt, cây lúa và con tôm trong quá trình nuôi trồng kết hợp có tác động tương hỗ cho nhau. Cây lúa trồng sau vụ tôm, nhất là các giống lúa kháng phèn, mặn, không những bồi bổ độ phì nhiêu đồng đất, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cho tôm, mà còn cho sản phẩm lúa hàng hóa chất lượng, an toàn, do không...... 09:04 | 15/06/2012
Quảng Nam: Lúng túng trong việc chọn mô hình tái định cư thủy điện Hiện hầu hết các dự án tái định cư (TĐC) thủy điện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đang tác động khá lớn tới đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi cao. Việc giao tiền đền bù để người dân tự làm nhà ở theo nhu cầu sử dụng hay xây dựng các khu TĐC tập trung cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới người dân. Ảnh minh họa. (Nguồn: dantri.com.vn) * Giao tiền đền bù cho dân Từ thị trấn Thạnh Mỹ, phải mất gần 3 tiếng đồng hồ theo đường núi quanh co, chúng tôi mới tới thôn 2 mới, xã Tà Pơ, huyện Nam Giang. Khác với những bản làng thường thấy của đồng bào dân tộc thiểu số nằm sâu trong rừng, thôn 2 mới hiện ra với những ngôi nhà gỗ được xây dựng hết sức khang trang, bề thế. Mùi gỗ mới, mùi sơn và tiếng đục đẽo, cưa gỗ vang vọng cả một góc rừng. Nhìn những ngôi nhà khang trang như thế, không ai nghĩ nó được xây dựng ở tận trong rừng sâu. Hơn 1 năm qua, thôn này được biết đến là thôn tỷ phú,...... 10:04 | 01/01/2013
Tiết kiệm hộ nghèo: Nhân rộng mô hình tổ hoạt động có hiệu quả LSO-Chương trình huy động tiết kiệm hộ nghèo chủ yếu là thu hút hộ nghèo và các đối tượng chính sách tham gia để tạo thói quen tiết kiệm cho hộ nghèo, góp phần giảm nghèo bền vững. Thực hiện chương trình từ năm 2010, Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh và các tổ chức, đoàn thể đã tích cực tuyên truyền, vận động các hộ dân tham gia. Đến nay, chương trình được nhiều người dân ủng hộ, tích cực gửi tiền tiết kiệm tại các tổ. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều tổ tiết kiệm và vay vốn chưa tham gia huy động, số dư tiết kiệm chưa cao. Do đó, để nâng cao hơn nữa hiệu quả chương trình này, Ngân hàng đang chú trọng nhân rộng các mô hình tổ huy động đạt hiệu quả cao. Các tổ tiết kiệm và vay vốn nộp tiền gửi tiết kiệm tại điểm giao dịch xã Gia Cát (Cao Lộc)Tổ tiết kiệm hộ nghèo được coi là huy động tốt là tổ có hầu hết số tổ viên tham gia, có ý thức và rất tích cực với chương trình, mức gửi tiết kiệm cao, số dư...... 09:26 | 18/12/2012