Hội thi giáo viên giỏi cấp THCS các môn Khoa học xã hội: Sức vươn của đội ngũ giáo viên trẻ LSO-Dự hội thi giáo viên giỏi cấp THCS các môn khoa học xã hội (KHXH) năm học này có 112 giáo viên, chiếm tỷ lệ 2,5% tổng số giáo viên cấp THCS trong toàn tỉnh. Điều đáng quan tâm là căn cứ Thông tư số 21, ngày 20/7/2010 ban hành điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông, qua kết quả hội thi cấp huyện, các phòng GD đã lựa chọn được đội ngũ giáo viên trẻ tham gia hội thi cấp tỉnh. Trừ một vài giáo viên có thâm niên công tác 19-20 năm, số còn lại hầu hết có thâm niên từ 7-15 năm công tác, trong đó nhiều giáo viên có thâm niên từ 4-6 năm. Giáo viên trẻ tham dự hội thi hoàn toàn phù hợp và đã đáp ứng tốt mục tiêu của hội thi là: tôn vinh phương pháp dạy học tích cực, hạn chế tình trạng “đọc- chép”; dạy học gắn với thực tiễn, liên hệ với thực tiễn và bằng đặc trưng của bộ môn để hình thành nhân cách sống cho học sinh. Bà Đoàn Thị Tĩnh, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT trao chứng nhận giáo...... 09:11 | 08/12/2011
Khai mạc Lễ hội Hoa Đào Xứ Lạng 2024: Lung linh sắc đào – Toả sáng, vươn xa – Tối 1/2 (tức ngày 22 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Quảng trường đường Hùng Vương, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Đào Xứ Lạng và các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn – năm 2024 tổ chức chương trình khai mạc lễ hội với chủ đề: “Lung... 21:58 | 01/02/2024
Nhìn lại Thế vận hội người khuyết tật- Paralympic Paris 2024: Cần thay đổi để vươn tầm 09:46 | 10/09/2024
Xã vùng biên vươn lên từ rừng Những năm qua, nhờ chú trọng phát triển lâm nghiệp, công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Tam Gia, huyện Lộc Bình đã đạt được những kết quả tích cực. 10:00 | 12/03/2024
Sức vươn thành phố miền biên ải LSO-Kể từ mùa thu đầu tiên khi thị xã Lạng Sơn được nâng cấp lên thành phố Lạng Sơn đến nay đã tròn 15 năm. 15 mùa thu đi qua là dấu mốc quan trọng để thành phố miền biên ải Xứ Lạng phát triển, vươn lên trong thời kỳ mới. ... 13:51 | 17/10/2017
Phần mềm biến container thành vườn rau Chương trình máy tính giúp một kỹ sư phần mềm trở thành nhà sản xuất rau sạch chất lượng cao dù không sở hữu những mảnh đất màu mỡ.... 14:28 | 10/06/2013
Vươn lên từ đôi chân tật nguyền LSO-Khi vừa mới chập chững biết đi thì cũng là lúc đôi chân của chị Phan Thị Hằng bị bại liệt. Mặc dù gia đình đã hết sức chạy chữa nhưng vẫn không thể hồi phục. Thế nhưng chưa bao giờ chị cảm thấy tuyệt vọng hay mặc cảm về bản thân. Theo chị, mỗi người sinh ra đều có số phận riêng, không nên oán trách hay tủi phận làm gì, người ta chỉ hơn nhau ở giá trị của sự cống hiến, của lý tưởng sống cao đẹp. Phương châm sống tích cực đó bao năm nay đã giúp chị vượt qua mọi trở ngại của cuộc sống, vươn lên trên chính đôi chân tật nguyền của mình.Chị Phan Thị Hằng nay 45 tuổi, ở cùng bố, mẹ trong ngôi nhà số 134, đường Trần Hưng Đạo, khối Trần Hưng Đạo, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. Chân chị bị bại liệt từ khi lên 3 tuổi, sau một cơn sốt kéo dài (sau này đi khám thì được kết luận là bị sốt bại liệt). Từ đó, cuộc sống tật nguyền khiến chị gặp phải rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên, bằng nghị...... 08:52 | 18/09/2012
Một thương binh vượt khó vươn lên LSO-Là thương binh hạng 2/4 lúc 19 tuổi (năm 1989) trong khi anh còn ấp ủ bao hoài bão, dự định; nhưng, ý chí, nghị lực và phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ đã giúp anh vượt qua mọi khó khăn. Giờ đây, anh là một tấm gương điển hình trong phong trào phát triển kinh tế của xã. Đó là anh Hoàng Văn Lộc, thôn Làng Nong, xã Thượng Cường, huyện Chi Lăng.4 năm sau khi trở về sinh hoạt tại địa phương (xã Thượng Cường, huyện Chi Lăng), năm 2002, anh xây dựng gia đình, vợ anh là giáo viên dạy cấp 2 trường xã. Anh tâm sự, khi mới ra ở riêng, hai vợ chồng gặp rất nhiều khó khăn, lương giáo viên của vợ anh khi đó rất thấp, anh thì như vậy (thương binh), mọi thứ sinh hoạt gia đình đều trông chờ vào đồng lương của vợ. Sau nhiều đêm trăn trở, anh quyết định bán 3 sào ruộng, lấy vốn mua máy xay xát gạo để phục vụ bà con trong xã và có thêm thu nhập. Sau một thời gian có thêm vốn, anh đầu tư nuôi lợn, nấu rượu và...... 09:33 | 13/10/2011
Nghị lực vươn lên của một CCB LSO-Mới 17 tuổi, ông Trần Đình Phượng tình nguyện lên đường nhập ngũ và tham gia chiến đấu ở miền Tây Quảng Bình trong những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt. Tháng 3/1967 ông bị thương, do dũng cảm và có thành tích trong chiến đấu, ông được Nhà nước tặng thưởng Huân chương kháng chiến hạng Ba.Tháng 3/1973 ông xuất ngũ về địa phương: thôn Nà Soong, xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, ruộng đất không có, 4 con đều còn nhỏ, đời sống gia đình hết sức khó khăn. Bởi vậy ông luôn trăn trở làm sao thoát đói nghèo, nuôi được con khôn lớn, trưởng thành. Vốn là người có nghị lực và phẩm chất của “Bộ đội Cụ Hồ” ông luôn có ý thức vươn lên, vượt qua khó khăn thử thách, phải chiến thắng bệnh tật “thương binh tàn nhưng không phế”. Ông đã xác định muốn thoát đói nghèo chỉ có lao động cần cù, sáng tạo, lao động chân chính, phát huy lợi thế tại địa phương, không có ruộng đất sản xuất thì phải đầu tư vào kinh doanh dịch vụ. Gia đình ông đã vay tiền của bạn bè, đồng...... 09:17 | 28/09/2011