Rạng ngời phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ" trong thời kỳ mới Thưa các vị đại biểu, Thưa toàn thể các đồng chí, Hôm nay, tôi rất vui mừng và phấn khởi đến dự Đại hội Thi đua Quyết thắng lần thứ VIII của Bộ Quốc phòng - một trong những Đại hội điểm của cả nước. Thay mặt Lãnh đạo Đảng và Nhà nước, tôi nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu, các đồng chí lão thành cách mạng, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các tướng lĩnh, sĩ quan quân đội, các đồng chí đại biểu ưu tú, lập được nhiều chiến công xuất sắc, đại diện cho hàng nghìn điển hình tiên tiến trong các lực lượng của Bộ Quốc phòng về dự Đại hội.Tôi gửi lời thăm hỏi ân cần, lời chúc mừng nồng nhiệt và những tình cảm thân thiết tới toàn thể cán bộ, chiến sĩ, công nhân, viên chức quốc phòng đang nỗ lực ngày đêm huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, công tác, học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội trên mọi miền của đất nước, nhất là các đồng chí trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ...... 10:10 | 01/01/2000
Bác Hồ - người tìm đường và dẫn đường cách mạng Việt Nam LSO- Đầu thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước. Khi ấy, Bác Hồ còn rất trẻ, mới hơn mười tuổi nhưng câu hỏi “làm thế nào để cứu nước” đã sớm đặt ra trong trí óc Bác như Bác đã nói với nhà báo nhà thơ ÔxípMandenstan, người Nga: “Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe những từ tự do, bình đẳng, bác ái. Đối với chúng tôi người da trắng nào cũng là người Pháp. Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đẳng sau những từ ấy. Và thế, tôi nảy ra ý muốn sang xem “mẫu quốc” ra sao và tôi đã tới Pari”. Trong dịp sang thăm Cộng hòa dân chủ Đức (tháng 7-1957), Hồ chủ tịch và các đồng chí lãnh đạo Cộng hòa dân chủ Đức đến thăm và chụp ảnh lưu niệm với các cháu thiếu nhi Việt Nam lưu học tại Đức Ảnh: Tư liệuNgày 5-6-1911, trên con tầu Đô đốc Latút sơTrêvin rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) đi Pháp, trong số...... 08:20 | 19/05/2010
Thanh Hóa chủ động, sáng tạo trong làm theo lời Bác Hồ Người đàn ông có vóc người nhỏ bé tiếp chuyện tôi chân thành, mộc mạc. Quê ông ở xã Ba Trúc, huyện Định Biên, tỉnh An Giang. Năm 1954, Phan Thành Đông tập kết ra miền bắc, đóng quân ở Thanh Hóa rồi trở vào mặt trận phía nam chiến đấu. Bị thương nên năm 1970, ông được chuyển về Nông trường Sông Âm thuộc huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) xây dựng, phát triển nông trường. Tình cờ ông gặp lại Phan Thị Mai, người đồng đội từng có dịp làm quen trên nẻo đường chiến dịch và tình yêu lứa đôi đã nhân lên niềm vui, hạnh phúc. Hai ông bà không có con, khi về hưu ông định cư tại quê vợ ở thôn Cao Nguyên, xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc. Thôn Cao Nguyên không xa trung tâm huyện lỵ nhưng ngăn cách bởi khe suối và lòng hồ Cống Khê.Mùa mưa học sinh phải vượt lũ đến trường cho nên tai nạn luôn rình rập. Tích cóp được hai chỉ vàng, ông bàn với vợ bán đi, tiết kiệm trong chi tiêu hằng ngày hùn thêm được gần 10 triệu đồng làm cầu cho học sinh...... 08:07 | 03/03/2011
Chăm lo, hỗ trợ người lao động trở về từ Li-bi Theo dự kiến của các cơ quan chức năng, đến ngày 2-3, sẽ có khoảng gần tám nghìn lao động Việt Nam được đưa ra khỏi Li-bi đến các quốc gia lân cận và trở về Việt Nam, chiếm khoảng hơn 70% số lao động Việt Nam làm việc tại nước này. Đến hết ngày 28-2, đã có gần bốn nghìn lao động Việt Nam rời Li-bi và trong đó, có khoảng một nghìn người đã về đến Việt Nam an toàn.Đây là sự nỗ lực rất lớn của các bộ, ngành và đơn vị liên quan. Dưới sự điều hành quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, chúng ta đã khẩn trương tiến hành nhiều biện pháp để đưa người lao động trở về nước an toàn. Những ngày qua, trong điều kiện khó khăn và phải chịu đựng những thiếu thốn, vất vả, nhưng hàng nghìn lao động Việt Nam không đơn độc bởi Đảng, Chính phủ và các cơ quan chức năng đã và đang nỗ lực, quyết tâm giúp tất cả người lao động vượt qua biến cố của nước sở tại và trở về Tổ quốc an toàn.Tuy vậy, đến ngày 28-2, vẫn còn hàng...... 08:31 | 01/03/2011