Công ty Điện lực Lạng Sơn nỗ lực nâng cao độ tin cậy cấp điện LSO-Công ty Điện lực Lạng Sơn là một trong những đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, có nhiệm vụ quản lý, vận hành và kinh doanh bán điện trên địa bàn tỉnh, hiện đang quản lý, vận hành 13 trạm biến áp trung gian, 1.211 trạm biến áp phân phối với tổng dung lượng trên 246 nghìn KvA, 2.332km đường dây trung áp, khoảng 5.000km đường dây hạ áp và gần 180 nghìn khách hàng tại 11/11 huyện, thành phố.... 10:12 | 11/04/2014
Các dự án đấu nối đường bộ: Góp phần nâng cao năng lực thông quan Trong thời gian tới, các ngành chức năng của Lạng Sơn sẽ tăng cường phối hợp với các cơ quan hữu quan của Quảng Tây – Trung Quốc cùng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc còn gặp phải để quá trình triển khai thực hiện việc đấu nối được diễn ra thuận lợi, đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra.... 15:10 | 19/10/2011
Thừa Thiên - Huế nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Đào tạo nghề cho thanh niên ở Thừa Thiên Huế. Bình Phước đề ra nhiều giải pháp bảo vệ môi trườngMục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Thừa Thiên - Huế là nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi để các doanh nghiệp đóng góp ngày càng nhiều vào phát triển kinh tế của tỉnh. Trong năm năm tới, tỉnh phấn đấu thành lập thêm ba nghìn DNNVV, tạo việc làm cho khoảng 25 nghìn người; đầu tư của khu vực DNNVV chiếm 17,5% tổng đầu tư xã hội. DNNVV đóng góp 54,1% GDP và 26,9% tổng thu ngân sách Nhà nước của tỉnh.Để đạt mục tiêu nêu trên, Thừa Thiên - Huế xây dựng và thực hiện nhiều giải pháp, như: Có các chính sách hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn vốn tài chính phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn về mặt bằng sản xuất. Có cơ chế ưu đãi về tiền thuê sử dụng đất, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng các khu, cụm công nghiệp. Đồng thời, thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp...... 09:36 | 10/10/2011
Giá hạt tiêu duy trì ở mức cao và có thể sẽ tiếp tục tăng Ảnh minh họa ( Nguồn: dddn.com.vn)Theo tin từ Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (VPA), hiện nay hạt tiêu Việt Nam giá đạt kỷ lục cao chưa từng có trong lịch sử, 140.000 đồng/kg, tăng 40.000 đồng so với tháng trước và gấp đôi so với cùng thời gian này năm ngoái. Theo VPA, sản lượng giảm và lượng hàng tồn từ vụ trước cạn kiệt là nguyên nhân của việc giá tiêu tăng. Bên cạnh đó, giá tiêu tiếp tục với xu hướng tăng do nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng.Dự báo của các nhà phân tích thị trường cho thấy, năm 2011 tổng tiêu thụ hạt tiêu thế giới tăng 5% so với mức 320.000 tấn của năm 2010. Trong khi đó, sản lượng hồ tiêu thế giới sẽ chỉ đạt khoảng 257.000 tấn, ít hơn 33.700 tấn so với sản lượng năm trước và thiếu hụt cung cấp ra thị trường tới 33.000 tấn do các nước sản xuất hồ tiêu chủ chốt bị mất mùa. Như vậy, ngành sản xuất hồ tiêu của Việt Nam đang có lợi thế do năm nay Việt Nam không bị mất mùa, sản lượng tăng nhờ việc trồng với...... 08:50 | 16/09/2011
Lâm Đồng: Kim ngạch xuất khẩu cao hơn gấp 8 lần so với nhập khẩu UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết với việc đẩy mạnh các giải pháp tăng kim ngạch xuất khẩu, từ đầu năm 2011 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Lâm Đồng đạt 165 triệu USD, cao hơn gấp 8 lần so với kim ngạch nhập khẩu trong cùng thời gian (20,1 triệu USD). So với cùng kỳ năm 2010 thì kim ngạch xuất khẩu của Lâm Đồng tăng 16,7%. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhờ những mặt hàng xuất khẩu chính của Lâm Đồng là nông sản tiếp tục có mức giá cao trên thị trường các nước. Riêng trong tháng 8, con số xuất khẩu các mặt hàng nông sản tiếp tục ở mức cao như: cà phê đạt 7,07 triệu USD, chè: 1,64 triệu USD, rau quả các loại : 1,88 triệu USD, hoa các loại: 1,63 triệu USD... Trong khi kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm 2010 và đạt mức cao nhất từ trước đến nay thì ngược lại kim ngạch nhập khẩu lại giảm: con số tuyệt đối 20,1 triệu USD từ đầu năm 2011 đến nay chỉ bằng 63,7% so với cùng kỳ năm 2010. Nhập khẩu giảm do...... 08:56 | 07/09/2011
Nhật Bản tài trợ 41 tỷ yen giúp Việt Nam xây dựng đường cao tốc Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc và Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam ông Yasuaki Tanizaki đã ký kết công hàm trao đổi khoản tín dụng ưu đãi đợt 1 tài khoá 2011 của Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam với tổng trị giá 40,946 tỷ yen (tương đương 508 triệu USD).Khoản tài trợ ưu đãi trên được cung cấp giúp Chính phủ Việt Nam triển khai 2 chương trình là: Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam (đoạn Thành phố Hồ Chí Minh - Dầu Giây 25,034 tỷ yen) và Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam (đoạn Đà Nẵng - Quảng Ngãi 15,912 tỷ yen). Khoản tài trợ trên có lãi suất là 1,2%, thời hạn trả là 30 năm (kể cả 10 năm ân hạn). Như vậy, kể từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992 đến nay Nhật Bản luôn là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam. Với 40,946 tỷ yen ODA vốn vay được ký kết ngày hôm nay, cam kết ODA (bao gồm viện trợ không hoàn lại...... 07:59 | 15/06/2011
Cà chua trái vụ ở Bắc Sơn: Nâng cao hiệu quả bằng kỹ thuật mới LSO-Thời gian qua, tại Lạng Sơn, cây cà chua đã có thể trồng được quanh năm, nhưng vẫn chủ yếu là trồng vào vụ đông - đây cũng là thời điểm có rất nhiều loại rau quả bán trên thị trường cho nên giá cà chua thấp, dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao. Việc trồng cà chua trái vụ có thể cho giá trị cà chua thương phẩm cao gấp 2-3 lần cà chua chính vụ. Mới đây, phòng NN&PTNT huyện Bắc Sơn đã mạnh dạn áp dụng khoa học, kỹ thuật mới vào trồng cà chua trái vụ để nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua ở địa phương. Cà chua trái vụ ở huyện Bắc SơnMột số cán bộ công tác lâu năm trong lĩnh vực nông nghiệp ở huyện Bắc Sơn khẳng định: cây cà chua trái vụ được bà con nông dân huyện Bắc Sơn đưa vào trồng được gần 10 năm. Tuy thời gian chưa dài nhưng cà chua trái vụ của bà con đã có mặt trên thị trường toàn tỉnh và cả trên thị trường một số tỉnh khác như Thái Nguyên. Hiệu quả...... 09:46 | 06/08/2012
Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long Chăm sóc cá tra ở Cần Thơ. Ảnh: AN NA KỲ II: Giải quyết bài toán sản xuất gắn với tiêu thụ (Tiếp theo và hết) *Hướng đến một nền nông nghiệp hiện đại, bền vững, các địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã từng bước quy hoạch và hình thành nên những vùng chuyên canh các sản phẩm nông nghiệp với số lượng lớn, chất lượng cao. Bên cạnh đó, nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp cũng được Nhà nước ban hành... Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp bền vững phải giải quyết bài toán sản xuất - tiêu thụ ổn định, giúp nông dân yên tâm sản xuất và làm giàu.Khẩn trương hoàn thành quy hoạchHiện nay, ngành nông nghiệp các tỉnh ĐBSCL và các nhà khoa học đang cố gắng tháo gỡ khó khăn cho nông dân trong khâu quy hoạch cây trồng, vật nuôi có thế mạnh và phù hợp với từng địa phương, nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm. Đó là, quy hoạch vùng chuyên canh nhằm phát triển vườn cây ăn trái bền vững đã được ngành nông nghiệp các tỉnh thực hiện. Tại Tiền...... 08:21 | 20/06/2012
Xây dựng vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế chất lượng cao Ngày 4/6, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị tổng kết Nghị quyết số 53 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Đồng chí Lê Hồng Anh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư và đồng chí Lê Thanh Hải, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh; đại diện các bộ, ngành Trung ương; Bí thư và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành trong vùng. Đồng chí Lê Hồng Anh phát biểu chỉ đạo Hội nghị. (Ảnh: VL)Báo cáo của Ban Cán sự Đảng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, trong 5 năm triển khai thực hiện Nghị quyết trên của Bộ Chính trị và các chủ trương, chính sách khác của Đảng, Nhà nước, vùng Đông Nam Bộ và vùng KTTĐPN đã có những bước phát triển tích cực trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế- xã...... 09:31 | 05/06/2012
Hà Nội hình thành nhiều vùng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Nông dân chăm sóc vườn cây ăn quả ở huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Có nhiều thuận lợi về vị trí tự nhiên, giao thông, thị trường tiêu thụ và nhất là có nhiều loại cây ăn quả nổi tiếng đã trở thành đặc sản, Hà Nội đang tập trung hình thành nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả. Hướng tới một nền sản xuất hàng hóa, cũng như giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật tiên tiến trong trồng, chăm sóc và bảo quản sản phẩm, Trung tâm Giống cây trồng Hà Nội triển khai mô hình cây ăn quả có giá trị kinh tế cao tại một số địa phương và bước đầu đã thu được kết quả đáng khích lệ.Hà Nội vốn nổi tiếng là địa phương có nhiều loại cây ăn quả như: bưởi Diễn, cam Canh, nhãn chín muộn... đã trở thành đặc sản của địa phương và được mọi người biết đến. Hiện nay, diện tích trồng cây ăn quả của Hà Nội có gần 14 nghìn ha tập trung chủ yếu ở các huyện ngoại thành như: Ba Vì, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Mê Linh... Sản lượng hằng năm đạt khoảng 180 nghìn...... 08:42 | 10/05/2012