Hòa Bình xây dựng vùng kinh tế động lực Để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 13%/năm trong thời gian tới, tỉnh Hòa Bình đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp phát triển kinh tế. Trọng tâm là tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ bên ngoài, huy động tối đa các nguồn lực trong tỉnh phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ. Trước mắt, khẩn trương hình thành vùng kinh tế động lực và xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn làm đầu tàu cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.Theo đó, tỉnh tập trung xây dựng TP Hòa Bình và các huyện cận kề như Kỳ Sơn, Lương Sơn thành vùng kinh tế năng động, tạo sự lan tỏa, kéo theo các vùng khác phát triển. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn. Thu hút mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư, phát triển du lịch hồ Sông Đà và các huyện Mai Châu, Kim Bôi, Lạc Thủy, Lương Sơn.Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên ở...... 08:35 | 08/12/2010
Giúp đồng bào vùng sâu biên giới thoát nghèo Cán bộ Đoàn KT-QP 799 (Quân khu 1) cấp cây giống cho bà con huyện Bảo Lâm (Cao Bằng). Làm gì để mỗi dự án, nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, Quân đội đến với người dân trong vùng dự án, giúp đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới thoát nghèo?... Đó là những trăn trở, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 799 (Quân khu 1) đang ngày đêm "bám dân, bám bản" thực hiện nhiệm vụ giúp đồng bào thoát nghèo...Thay đổi tư duyĐại tá Đoàn Bình Thuận, Phó Chính ủy Đoàn KT-QP 799, người gắn bó từ ngày đầu thành lập Đoàn lên đây "lập nghiệp", chia sẻ: Vùng dự án nằm trên địa bàn 16 xã, thuộc hai huyện: Bảo Lâm, Bảo Lạc (Cao Bằng), trong đó có sáu xã biên giới, gồm chín dân tộc anh em sinh sống. Đời sống của đồng bào còn nghèo khó, trình độ dân trí còn hạn chế, đường giao thông đi lại khó khăn..., cho nên trong hoạt động, cán bộ, chiến sĩ của Đoàn đã tích cực "bám dân, bám bản" tuyên truyền, vận động nhân...... 07:55 | 16/04/2012
Đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững LSO-Từ năm 2015 đến hết năm 2016, huyện Hữu Lũng đã có hơn 1.000 hộ thoát nghèo, giảm số hộ nghèo toàn huyện từ 7.512 hộ xuống còn 6.506 hộ. Đây là kết quả của việc thực hiện đồng bộ các giải pháp từ hỗ trợ thực hiện các dự án đến thực hiện các chương trình phát triển sản xuất, hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi.... 13:04 | 27/04/2017
Quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bão lụt Ngày 8-11, Ban Tổ chức T.Ư tổ chức Lễ phát động ủng hộ đồng bào các tỉnh miền trung, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ khắc phục thiệt hại do bão số 12 gây ra. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư và các đồng chí lãnh đạo Ban cùng toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đã tham gia quyên góp ủng hộ ít nhất mỗi người một ngày lương.... 07:26 | 09/11/2017
Đồng Phú sản xuất lúa theo hướng bền vững Từ vùng quê nghèo độc canh sản xuất lúa theo kiểu nhỏ lẻ truyền thống, người dân thôn Thượng Phúc, xã Đồng Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã chuyển sang sản xuất lúa hàng hóa, cho năng suất và chất lượng cao. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ cho nên diện tích còn hạn chế, tiêu thụ sản phẩm chưa có thương hiệu.... 13:27 | 10/05/2016
Ðồng hành cùng nông dân giảm nghèo bền vững Trong những năm qua, kênh tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trên địa bàn Tây Nguyên đã đồng hành, giúp nông dân từng bước xóa đói, giảm nghèo (XÐGN), góp phần tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng. Ðây cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để các địa phương trên địa bàn Tây Nguyên xây dựng nông thôn mới.... 07:58 | 27/04/2013
Để cánh đồng mẫu lớn phát triển bền vững Ảnh minh họa (Ảnh: Đ.H) - Bắt đầu thực hiện ở An Giang với 200ha của vụ Hè Thu năm 2007, mô hình cánh đồng mẫu lớn bước đầu đã cho kết quả khả quan, lợi nhuận cho người nông dân được nâng cao. Thông qua mô hình này, mối liên kết giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học ngày càng chặt chẽ, tạo sự phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi phong trào xây dựng nông thôn mới.Với mục tiêu của mô hình cánh đồng mẫu lớn nhằm thực hiện tốt việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến một cách đồng bộ, hiệu quả trên một diện tích lớn, nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng lúa, mô hình này đã thúc đẩy sự liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp. Thực tiễn triển khai thực hiện mô hình cánh đồng mẫu lớn ở đồng bằng sông Cửu Long cho thấy, người nông dân đã giảm được chi phí sản xuất và nâng cao lợi nhuận trên một đơn vị diện tích. Chẳng hạn, trong vụ hè thu...... 08:18 | 18/06/2012