Kiểm điểm tình hình thực hiện dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh LSO - Ngày 9/9/2015, đồng chí Lý Vinh Quang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì cuộc họp kiểm điểm tiến độ thực hiện dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh 700 giường.... 18:14 | 09/09/2015
Tăng cường nghiên cứu, sản xuất khoai tây sạch bệnh cho nông dân LSO-Lạng Sơn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho phát triển cây khoai tây, chính vì vậy, từ nhiều năm qua, cây khoai tây đã trở thành cây trồng chính trong vụ Đông ở Lạng Sơn.... 11:17 | 05/12/2014
Chi Lăng chủ động, phòng trừ hiệu quả sâu bệnh hại ngô, lúa LSO-Mặc dù sâu bệnh hại ngô, lúa như rầy các loại, sâu gai…vụ xuân năm nay xuất hiện nhiều, nhưng do có sự chủ động trong công tác chỉ đạo phòng trừ của ngành chức năng, sự tích cực của bà con nông dân nên huyện Chi Lăng đã phòng trừ hiệu quả sâu bệnh hại ngô lúa.... 08:26 | 13/06/2013
Sâu, bệnh hại cây lâm nghiệp: Cảnh giác trước diễn biến phức tạp LSO-Mới đây, xuất hiện thông tin phản ánh về sâu lạ tấn công, gây hại hàng trăm ha thông ở Lộc Bình.... 10:33 | 29/05/2013
Các tỉnh phía Nam tập trung phòng chống sâu bệnh lúa hè thu Ông Hồ Văn Chiến, Giám đốc Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, hiện một số loại sâu bệnh như: sâu cuốn lá nhỏ, bệnh đạo ôn, rầy nâu, đốm vằn, ốc bươu vàng… đang tấn công lúa hè thu ở các tỉnh phía Nam. Theo ghi nhận, diện tích lúa nhiễm rầy nâu trong tuần vừa qua là 35.622 ha ( tăng 11.191 ha so với tuần trước), mật số rầy nâu trên đồng phổ biến từ 1.000 - 2.500 con/m2. Các tỉnh có diện tích nhiễm rầy nâu nhiều là Long An, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Hậu Giang. Hơn 464 ha lúa ở các tỉnh Trà Vinh, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang bị nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, trong đó 350 ha có tỷ lệ bệnh từ 3 - 10%. Theo Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, hiện áp lực của bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở phía Nam vẫn còn cao. Do đó, các địa phương có gieo trồng lúa thu đông cần quan tâm chặt chẽ diễn biến của rầy nâu...... 08:01 | 07/07/2011
Kon Tum: Bệnh phấn trắng gây thiệt hại lớn trên cây cao su Cuối tháng năm, như thường lệ, cây cao su đã cho cạo mủ được hai tháng sau mùa thay lá. Tuy nhiên, năm nay do bệnh phấn trắng hoành hành nên phần lớn diện tích vườn cây cao su của Công ty TNHH Một thành viên cao su Kon Tum vẫn chưa ổn định tầng lá.Nhiều diện tích vườn cây rụng lá đến ba, bốn lần.Kế hoạch cạo mủ cao su năm 2011 phải chậm lại hơn hai tháng gây thiệt hại cho công ty hàng trăm tỷ đồng. Tổng giám đốc Công ty Lê Khả Liễm cho biết: Toàn công ty có gần 10.000 ha vườn cây khai thác bị bệnh phấn trắng. Một số nông trường bị nặng như nông trường Gia Chim; Hòa Bình; ĐácH Ring; Tân Hưng....Đây là các nông trường có diện tích cao su đưa vào khai thác lớn, năng suất cao. Nhiều vườn cây bị bệnh thay lá đến ba, bốn lần không chỉ làm ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch mà còn ảnh hưởng lớn đến chất lượng vườn cây sau này. Tại vườn cây của nông trường Gia chim, một số cây nhỏ, yếu, bị bệnh nặng rụng hết lá,...... 08:15 | 27/05/2011